Đề cương môn Tâm lý trong quản lý
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương môn tâm lý trong quản lý là tập hợp các câu hỏi liên quan đến nội dung môn tâm lý trong quản lý. Không chỉ đơn thuần là đưa ra các câu hỏi mà đề cương này còn đưa ra các câu trả lời rất đầy đủ, chính xác cho các câu hỏi. Chính vì vậy đề cương này sẽ giúp ích rất nhiều cho người đọc trong việc học tập cũng như ôn tập môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Tâm lý trong quản lýwww.hanhchinh.com.vn HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHĐÈ CƯƠNG MÔN: TÂM LÝ TRONG QUẢN LÝ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 0www.hanhchinh.com.vnCâu 1: Tâm lý học quản lý là gì? Phân tích đối tượng, nhiệm vụ, phươngpháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý?1.Tâm lý học quản lý là:Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý học, chuyên nghiên cứunhững vấn đề trong hoạt động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đạt đượchiệu quả tối ưu. Hoạt động quản lý trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước có nhữngđặc điểm riêng so với các tổ chức quản lý khác, vì vậy đòi hỏi phải có chuyênngành tâm lý học qủan lý chuyên biệt. Theo hướng tiếp cận như vậy, có thể xem.Tâm lý học quản lý hành chính nhà nước là một phân ngành của tâm lý học quảnlý, chuyên nghiên cứu về những vấn đề trong tâm lý trong hoạt động quản lý hànhchính nhà nước.a)Đối tượng nghiên cứu là tâm lý của con người trong hoạt động quản lý: Tâmlý học quản lý nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nẩy sinh trong hoạt động quảnlý, các quy luật hình thành và ảnh hưởng của những hiện tượng này trong hoạtđộng quản lý con người. Đối tượng của tâm lý học trong quản lý hành chính Nhà nước là những quyluật nẩy sinh, biểu hiện và phát triển của những hiện tượng tâm lý con người tronghoạt động quản lý hành chính nhà nước.b)Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội của tập thể vớitư cách là chủ thể của họat động quản lý : Ví dụ như: bầu không khí tâm lý tập thể,truyền thống tập thể, dư luận, tâm trạng tập thể, xung đột tâm lý trong tập thể, uytín người lãnh đạo vv. Nghiên cứu cơ sở tâm lý học trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt độngquản lý, lãnh đạo trong các lĩnh vực quản lý Nghiên cứu những đặc trưng trong hoạt động giao tiếp Những vấn đề nhân cách của người quản lý, các phẩm chất tâm lý củangười lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo. Những vấn đề tâm lý trong tập thể quản lý, ê kíp lãnh đạo, những conđường biện pháp, hình thành và phát triển nhân cách người lãnh đạo quản lý cũngnhư vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo. 1www.hanhchinh.com.vn Nghiên cứu những vấn đề liên quan tới việc động viên, thúc đẩy họat độngcá nhân và tập thể lao động. Ví dụ:Như nhu cầu, động cơ làm việc, các định hướnggiá trị xã hội, tâm thế các thành viên. Nghiên cứu những vấn đề trong các tổ chức cán bộ, như việc tuyển chọnđánh giá sắp xếp cán bộ, trong công tác tư tưởng và công tác kiểm tra. Thực tế hiện nay có thể nghiên cứu những vấn đề sau + Những khó khăn thường gặp phải trong họat động của người lãnh đạo. + Xung đột tâm lý trong hệ thống xã hội, giúp cho việc tìm ra những khâucó ý nghĩa nhất trong họat động. + Những vi phạm của người lãnh đạo đối với qui định về chức vụ, sự lạmquyền.2.Phương pháp nghiên cứu tâm lý nói chunga)Phương pháp quan sát . Nhà nghiên cứu trực tiếp đi thị sát quần chúng nhân dân, dùng tai để nghe ý kiến của họ, dùng mắt để để nhìn mọi hiện tượng xã hội nhằm thu thập những lượng thông tin chính xác, sống động tránh tình trạng tam sao thất bản hoặc nghe những lời báo cáo sai sự thật . Ví dụ một số công ti xí nghiệp lớn các ông chủ còn thuê một số nhà chuyên môn tâm lý, xã hội học làm nhiệm vụ quan sát tại cổng nhà máy, tại nơi làm việc để phát hiên ra những xúc cảm từng người. Chính việc này đã làm giảm đi được tai nạn lao động trong nhà máy.b) Phương pháp nghiên cứu qua kết quả, sản phẩm hoạt động. Đây là phương pháp nghiên cứu tâm lý gián tiếp thông qua sản phẩm màđối tượng nghiên cứu đã làm ra. Trong hoạt động quản lý đó là: báo cáo, biên bản,kế hoạch, kết quả hoạt động có thể đánh giá các đặc điểm tâm lý như năng lựcchuyên môn, động cơ, thái độ với công việc, ý chí, khả năng sáng tạo của đốitượng. Lưu ý, khi phân tích kết quả hoạt động của người lãnh đạo cần tránh lẫn lộngiữa kết quả của bản thân đó với kết quả của tâp thểc)Phương pháp khái quát các nhận xét độc lập Đây là phương pháp thông qua ý kiến nhận xét độc lập của một số người(cấp trên, những người trong ban lãnh đạo, những người trong và ngoài tập thể cơquan…) về một vấn đề nào đó của đối tượng nghiên cứu để đánh gía những đặc 2www.hanhchinh.com.vnđiểm tâm lý cần nghiên cứu ở người đó. Cần chú ý đối với phương pháp này việclựa chọn đối tượng đủ tin cậy để xin ý kiến là điều đặc biệt quan trọng.d)Phương pháp trò chơi “sắm vai nhà quản lý” Phương pháp này được tiến hành thông qua việc xây dựng một tình huốngquản lý đưa đối tượng nhập vai để giải quyết các tình huống đó. Ví dụ: + Cấp trên giao một việc hết sức phi lý, xem họ tỏ thái đố như thếnào(Kêu ca phàn nàn và từ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Tâm lý trong quản lýwww.hanhchinh.com.vn HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHĐÈ CƯƠNG MÔN: TÂM LÝ TRONG QUẢN LÝ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 0www.hanhchinh.com.vnCâu 1: Tâm lý học quản lý là gì? Phân tích đối tượng, nhiệm vụ, phươngpháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý?1.Tâm lý học quản lý là:Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý học, chuyên nghiên cứunhững vấn đề trong hoạt động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đạt đượchiệu quả tối ưu. Hoạt động quản lý trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước có nhữngđặc điểm riêng so với các tổ chức quản lý khác, vì vậy đòi hỏi phải có chuyênngành tâm lý học qủan lý chuyên biệt. Theo hướng tiếp cận như vậy, có thể xem.Tâm lý học quản lý hành chính nhà nước là một phân ngành của tâm lý học quảnlý, chuyên nghiên cứu về những vấn đề trong tâm lý trong hoạt động quản lý hànhchính nhà nước.a)Đối tượng nghiên cứu là tâm lý của con người trong hoạt động quản lý: Tâmlý học quản lý nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nẩy sinh trong hoạt động quảnlý, các quy luật hình thành và ảnh hưởng của những hiện tượng này trong hoạtđộng quản lý con người. Đối tượng của tâm lý học trong quản lý hành chính Nhà nước là những quyluật nẩy sinh, biểu hiện và phát triển của những hiện tượng tâm lý con người tronghoạt động quản lý hành chính nhà nước.b)Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội của tập thể vớitư cách là chủ thể của họat động quản lý : Ví dụ như: bầu không khí tâm lý tập thể,truyền thống tập thể, dư luận, tâm trạng tập thể, xung đột tâm lý trong tập thể, uytín người lãnh đạo vv. Nghiên cứu cơ sở tâm lý học trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt độngquản lý, lãnh đạo trong các lĩnh vực quản lý Nghiên cứu những đặc trưng trong hoạt động giao tiếp Những vấn đề nhân cách của người quản lý, các phẩm chất tâm lý củangười lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo. Những vấn đề tâm lý trong tập thể quản lý, ê kíp lãnh đạo, những conđường biện pháp, hình thành và phát triển nhân cách người lãnh đạo quản lý cũngnhư vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo. 1www.hanhchinh.com.vn Nghiên cứu những vấn đề liên quan tới việc động viên, thúc đẩy họat độngcá nhân và tập thể lao động. Ví dụ:Như nhu cầu, động cơ làm việc, các định hướnggiá trị xã hội, tâm thế các thành viên. Nghiên cứu những vấn đề trong các tổ chức cán bộ, như việc tuyển chọnđánh giá sắp xếp cán bộ, trong công tác tư tưởng và công tác kiểm tra. Thực tế hiện nay có thể nghiên cứu những vấn đề sau + Những khó khăn thường gặp phải trong họat động của người lãnh đạo. + Xung đột tâm lý trong hệ thống xã hội, giúp cho việc tìm ra những khâucó ý nghĩa nhất trong họat động. + Những vi phạm của người lãnh đạo đối với qui định về chức vụ, sự lạmquyền.2.Phương pháp nghiên cứu tâm lý nói chunga)Phương pháp quan sát . Nhà nghiên cứu trực tiếp đi thị sát quần chúng nhân dân, dùng tai để nghe ý kiến của họ, dùng mắt để để nhìn mọi hiện tượng xã hội nhằm thu thập những lượng thông tin chính xác, sống động tránh tình trạng tam sao thất bản hoặc nghe những lời báo cáo sai sự thật . Ví dụ một số công ti xí nghiệp lớn các ông chủ còn thuê một số nhà chuyên môn tâm lý, xã hội học làm nhiệm vụ quan sát tại cổng nhà máy, tại nơi làm việc để phát hiên ra những xúc cảm từng người. Chính việc này đã làm giảm đi được tai nạn lao động trong nhà máy.b) Phương pháp nghiên cứu qua kết quả, sản phẩm hoạt động. Đây là phương pháp nghiên cứu tâm lý gián tiếp thông qua sản phẩm màđối tượng nghiên cứu đã làm ra. Trong hoạt động quản lý đó là: báo cáo, biên bản,kế hoạch, kết quả hoạt động có thể đánh giá các đặc điểm tâm lý như năng lựcchuyên môn, động cơ, thái độ với công việc, ý chí, khả năng sáng tạo của đốitượng. Lưu ý, khi phân tích kết quả hoạt động của người lãnh đạo cần tránh lẫn lộngiữa kết quả của bản thân đó với kết quả của tâp thểc)Phương pháp khái quát các nhận xét độc lập Đây là phương pháp thông qua ý kiến nhận xét độc lập của một số người(cấp trên, những người trong ban lãnh đạo, những người trong và ngoài tập thể cơquan…) về một vấn đề nào đó của đối tượng nghiên cứu để đánh gía những đặc 2www.hanhchinh.com.vnđiểm tâm lý cần nghiên cứu ở người đó. Cần chú ý đối với phương pháp này việclựa chọn đối tượng đủ tin cậy để xin ý kiến là điều đặc biệt quan trọng.d)Phương pháp trò chơi “sắm vai nhà quản lý” Phương pháp này được tiến hành thông qua việc xây dựng một tình huốngquản lý đưa đối tượng nhập vai để giải quyết các tình huống đó. Ví dụ: + Cấp trên giao một việc hết sức phi lý, xem họ tỏ thái đố như thếnào(Kêu ca phàn nàn và từ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học quản lý Đề cương tâm lý trong quản lý Tâm lý học Tâm lý trong quản lý Nghiên cứu tâm lý Tâm lý xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 491 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 358 7 0 -
3 trang 279 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 264 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 261 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 255 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 247 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0