Danh mục

Đề cương môn Viễn thám và Gis

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,012.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương môn Viễn thám và Gis sau đây tóm tắt nội dung chính của môn học qua 18 nội dung chính. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên ngành và những ai quan tâm đến vấn đề trên.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Viễn thám và Gis Đề cương môn viễn thám và Gis. Câu1. Khái niệm viễn thám. Trình bày các thành phần cơ bản và quá trình của viễnthám. Khỏi niệm. Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) được hiểu là một khoa học và nghệ thuật để thu nhận thông tin về một đối tượng, một khu vực hoặc một hiện tượng thông qua việc phân tích tài liệu thu nhận được bằng các phương tiện. Những phương tiện này không có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực hoặc với hiện tựợng đựợc nghiên cứu. Khỏi niệm ngắn gọn: Viễn thám là thăm dò từ xa về một đối tựợng hoặc một hiện tựợng mà không có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tựợng hoặc hiện tựợng đó. Thành phần cơ bản và quỏ trỡnh của viễn thỏm. - Thành phần cơ bản của viễn thỏm gồm cú: 1. Bộ cảm ( sensoz): đầu thu tớn hiệu. 2. Vật mang: mỏy bay, vệ tinh, tàu vũ trụ. 3. Nguồn năng lượng: mặt trời. 4. Đối tượng nghiờn cứu. Cỏc thụng tin viễn thám được sử dụng, phõn tớch, giải đoán để cung cấp cho người sử dụng. - Quỏ trỡnh viễn thỏm. Nguồn năng lượng truyền qua khớ quyển( bị tỏn xạ, bức xạ, phỏt xạ, mất năng lượng) , truyền xuống bề mặt trái đất, bị phản xạ, bức xạ lên, được bộ cảm tiếp nhận , truyền đến bộ thu, sau đó được sử lý phõn tớch và giải đoán, đưa cho người sử dụngCâu 2. Ảnh hưởng của khí quyển đến sự truyền sáng. .Những ảnh hưởng của khí quyển tới ánh sáng khi truyền qua nó là tán xạ , truyền qua và hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Những ảnh hưởng nào coa nguyên nhân là sự tương tác cơ học các thành phần khí quyển với ánh sáng. a. Sự tán xạ. + Sự tán xạ - sự lan truyền của ánh sáng không định hướng - gây bởi các phần tử nhỏ bé+ Đặc điểm:- Độ dài bước sóng không đổi- Theo mọi hướng- Không đồng nhất về cường độ+ Tuỳ thuộc mật độ, bề dày,độ dài bước sóng...- Tán xạ Rayleigh- Tán xạ Mie- Tán xạ không chọn lọcTán xạ Rayleigh Tán xạ Mie Tán xạ không chọn lọc+ Sự tán xạ + Sự tán xạ + Sự tán xạ - Tán xạ Rayleigh: dhạt thể truyền qua và đến các đối tượng trên mặt đất, nhờ đó các máy cảm biến có thể ghi nhận được nặng lượng ánh sáng. Câu 3: Trình bày độ phân giải của ảnh viễn thám. a. Độ phân giải không gian . Là kích thước nhỏ nhất của một vật mà bộ cảm ghi phổ có thể nhận biết được về mỗi đối tượng không gian phân ccahs được với đối tượng không gian khác nằm kề đối tượng này. Độ lớn của pixel ảnh sẽ là đơn vị xác định độ phân giải không gian của hệ thống. b. Độ phân giải phổ. Là số lượng kênh ảnh của ảnh số về một khu vực nào đó. Số lượng kênh ảnh phụ thuộc vào khả năng ghi phổ của thiết bị ghi hay bộ cảm. Độ phân giải hổ cao nhất đạt đến hơn 200 kênh gọi là hệ siêu phổ. c. Độ phân giải thời gian. Là khả năng chụp lặp lại của vệ tinh ở cùng 1 vị trí. Không liên quan đếnbộ cảm mà liên quan đến chu kỳ của vệ tinh. d. Độ phân giải bức xạ. Là khả năng phân biệt độ xám của các đối tượng trên ảnh. Câu 4. Trình bày phổ phản xạ của 1 số đối tượng tự nhiên. Thực vật: Thực vật khỏe mạnh chứa nhiều diệp lục tố ( Cholorophil ) , phản xạ rấtmạnh ánh sánh có bước song từ 0,45- 0, 67 μm (tương ứng với dải sóng màu lục – green)vì vậy ta nhìn thấy chúng có màu xanh lục. Khi diệp lục giảm đi , thuwch vật chuyểnsang có khả năng phản xạ ánh sáng đỏ trội hơn. Kết quả là lá cây có màu vàng ( do tổhợp màu Green và red) hoặc đỏ hẳn ( rừng khí hậu lạnh, hiện tượng này khá phổ biến khimùa đông đến) ở vùng hồng ngoại hản xạ ( từ 0.7- 1.3 μm ) thực vật có khả năng phản xạrất mạnh, khi sang vùng hồng ngoại nhiệt và vi sóng ( Microwwave) một số cự trị ở vúngsóng dài làm tăng khả năng hấp thụ ánh sáng của hơi nước trong lá, khả năng phản xạ củachúng giảm đi rõ rệt và ngược lại, khả năng hấp thụ ánh sáng tăng lên.Nước: Nước trong chỉ phản xạ mạnh ở vùng sóng của tia xanh lơ ( blue) và yếu dần khisang vùng xanh lục ( green ), triệt tiêu ở cuối sóng đỏ( red) . Khi nước bị đục, khả năng phản xạ tăng lên do ảnh hưởng sự tán xạ vật chất lơ lửng. Sự thay đổi về tính chất của nước ( độ đục, độ mặn, độ sâu, hàm lượng Clorophyl,,..... ) đều ảnh hưởng đến tính chất phổ của chúng. Nghĩa là khi tính chất nước thay đổi , hình dạng đường cong và giá trị phổ phản xạ sẽ bị thay đổi. Đất khô: Đường cong phổ phản xạ của đất khô tương đối đơn giản, ít có nhuwngc cựa đại và cực tiểu một cách rõ ràng, lý do chính là các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất phổ của đất khá hức tạp và không rõ ràng như ở thực vật. Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cong phổ hản xạ của đất là: lượng ẩm , cấu trúc của đất ( tỉ lệ cát , bột , sét ) , độ nhám bề mặt, sự có mặt của các oxy kim loại , hàm lượng các chất hữu cơ.... các yếu tố đó làm cho đường cong phổ phản xạ biến đôngh rất nhiều quanh đường cong có giá trị trung bình. Tuy nhiên quy luật chung là giá trị phổ phản xạ của đất tăng dần về phía sóng có bước sóng dài. Cực trị hập thụ phổ do hơi nước cũng diễn ra ở vùng 1,4; 1,9; 2,7 μm. Đá: Đá cấu tạo khối, khô có dạng đường cong phổ phản xạ tương tự như của đất song giá trị tuyệt đối đường cong hơn. Tuy nhiên , cũng như đối với đất, sự biến động của giá trị phổ phản xạ phụ thuộc vào nhiều yếu tố của đá : mức độ chứa nước, cấu trúc, cấu tạo, thành hần khoáng vật , tình trạng bề mặt.....Nôi dung 5. Phân loại viễn thám theo: nguồn năng lượng, quỹ đạo, bước sóng của phổđiện từ, . Phân loại theo nguôn tín hiệu: - Viễn thám chủ động: nguồn tia tới là tia sáng phát ra từ các thiết bị nhân tạo, thường là các máy phát đặt trên các thiết bị bay. - Viễn thám bị động: nguồn phát bức xạ là mặt trời hoặc từ các vật chất tự nhiên. Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo: - Vệ tinh địa tĩnh: là vệ tinh có tốc độ góc quay bằng tốc độ góc quay ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: