Đề cương nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học "Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh" với mục tiêu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên tại Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế của việc ảnh hưởng của điện thoại thông minh tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNMÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: “Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Lớp học phần: DHQTLOG17A Nhóm: 4 GVHD: TS. Trần Thị Tường Vân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNMÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: “Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Lớp học phần: DHQTLOG17A Nhóm: 4 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký 1 Đỗ Thị Ngọc Nhung 21015021 2 Thạch Thị Thanh Thư 21026011 3 Huỳnh Thị Mai Phương 21016821 4 Trần Như Quỳnh 21034951 5 Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 21074961 6 Lê Hồng Thắm 21057261 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài/ tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, việc ai nấy đều sở hữu cho riêng mình tốithiểu một chiếc điện thoại thông minh là điều không thể phủ nhận. Nó gần như đã trở thànhmột phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Song với sự phát triển tích cực, vớilợi ích của điện thoại thông minh mang lại, thì đây cũng là một trong những nguyên nhânkhông nhỏ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, tâm lý và cuộc sống ở con người, đặc biệt là đốivới sinh viên. Theo nghiên cứu của Pew Research Center, có khoảng 96% sinh viên sử dụngđiện thoại thông minh, với thời gian sử dụng hàng ngày trung bình khoảng 4 tiếng. Thờigian sử dụng này cũng tương đối dài so với thời gian mà họ dành cho việc học tập. Mà kếtquả học tập là một trong những bằng chứng cho thấy sự thành công của học sinh/sinh viênvề kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục. Vậy nênviệc học tập sinh viên được đặc biệt chú ý quan tâm hàng đầu. Do đó nhóm chúng em chọnchủ đề “Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viênTrường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, qua đó nhằm giúp các bạn sinhviên nói riêng và cũng như là giới trẻ, lực lượng nồng cốt trong tương lai, nói chung có thểnhận thức được ý nghĩa hay sự quan trọng của vấn đề. Và từ đó từng bước một loại bỏ thếhệ “ngón tay cái”, đảm bảo sự phát triển của thời đại tỷ lệ thuận với sự phát triển toàn diệncủa sinh viên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính: Tìm hiểu những ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp TP.HCM. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Khảo sát thực trạng về vấn đề ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Tìm hiểu ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên tại Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế của việc ảnh hưởng của điện thoại thông minh tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 3. Viết câu hỏi nghiên cứu Thực trạng của việc nghiện điện thoại thông minh của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?4 Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? Hãy nêu những biện pháp khắc phục/ hạn chế tình trạng nghiện điện thoại ở sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại dẫn đến kết quả học tập của sinh viên IUH. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sinh viên thuộc các khoa của trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Về không gian: Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Về thời gian: Từ tháng 2/202 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNMÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: “Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Lớp học phần: DHQTLOG17A Nhóm: 4 GVHD: TS. Trần Thị Tường Vân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNMÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: “Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Lớp học phần: DHQTLOG17A Nhóm: 4 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký 1 Đỗ Thị Ngọc Nhung 21015021 2 Thạch Thị Thanh Thư 21026011 3 Huỳnh Thị Mai Phương 21016821 4 Trần Như Quỳnh 21034951 5 Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 21074961 6 Lê Hồng Thắm 21057261 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài/ tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, việc ai nấy đều sở hữu cho riêng mình tốithiểu một chiếc điện thoại thông minh là điều không thể phủ nhận. Nó gần như đã trở thànhmột phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Song với sự phát triển tích cực, vớilợi ích của điện thoại thông minh mang lại, thì đây cũng là một trong những nguyên nhânkhông nhỏ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, tâm lý và cuộc sống ở con người, đặc biệt là đốivới sinh viên. Theo nghiên cứu của Pew Research Center, có khoảng 96% sinh viên sử dụngđiện thoại thông minh, với thời gian sử dụng hàng ngày trung bình khoảng 4 tiếng. Thờigian sử dụng này cũng tương đối dài so với thời gian mà họ dành cho việc học tập. Mà kếtquả học tập là một trong những bằng chứng cho thấy sự thành công của học sinh/sinh viênvề kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục. Vậy nênviệc học tập sinh viên được đặc biệt chú ý quan tâm hàng đầu. Do đó nhóm chúng em chọnchủ đề “Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viênTrường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, qua đó nhằm giúp các bạn sinhviên nói riêng và cũng như là giới trẻ, lực lượng nồng cốt trong tương lai, nói chung có thểnhận thức được ý nghĩa hay sự quan trọng của vấn đề. Và từ đó từng bước một loại bỏ thếhệ “ngón tay cái”, đảm bảo sự phát triển của thời đại tỷ lệ thuận với sự phát triển toàn diệncủa sinh viên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính: Tìm hiểu những ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp TP.HCM. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Khảo sát thực trạng về vấn đề ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Tìm hiểu ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên tại Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế của việc ảnh hưởng của điện thoại thông minh tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 3. Viết câu hỏi nghiên cứu Thực trạng của việc nghiện điện thoại thông minh của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?4 Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? Hãy nêu những biện pháp khắc phục/ hạn chế tình trạng nghiện điện thoại ở sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại dẫn đến kết quả học tập của sinh viên IUH. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sinh viên thuộc các khoa của trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Về không gian: Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Về thời gian: Từ tháng 2/202 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nghiện điện thoại thông minh Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh Mạng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 406 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 212 0 0 -
67 trang 199 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 162 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 162 0 0 -
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 159 0 0 -
15 trang 135 0 0
-
11 trang 134 0 0
-
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 132 0 0 -
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 123 8 0