Danh mục

Đề cương Ngoại tiết niệu: Chấn thương niệu đạo

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẩn đoán: Chấn thương niệu đạo…(trước, sau) biến chứng… do …(tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt…)……( đã được xử trí như thế nào)….(thời gian)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Ngoại tiết niệu: Chấn thương niệu đạo§C Ngo¹i tiÕt niÖu ChÊn th−¬ng niÖu ®¹o CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO Giải phẫu của niệu đạo namChẩn đoán:Chẩn đoán: Chấn thương niệu đạo…(trước, sau) biến chứng… do …(tai nạn lao động,tai nạn sinh hoạt…)……( đã được xử trí như thế nào)….(thời gian)Câu hỏi: 1. Giải phẫu niệu đạo nam? 2. Biện luận chẩn đoán 3. Chẩn đoán thể 4. Chẩn đoán phân biệt? 5. Biến chứng của CTNĐ? 6. So sánh CTNĐ trước và CTNĐ sau?Bí đái sớm và muộn thườgn do các nguyên nhân nào? 7. Điều trị CTNĐ: nguyên tắc và các phương pháp? 8. Điều trị CTNĐ theo tuyến? 9. Chăm sóc bệnh nhân CTNĐ?Ng. quang toµn_dhy34 -1-§C Ngo¹i tiÕt niÖu ChÊn th−¬ng niÖu ®¹oCâu 1.Niệu đạo nam dài 14-16cm chia thành 2 đoạn(vì có cơ chế chấn thương khác nhau) - Niệu đạo trước: dài 10-12cm gồm: + Niệu đạo dương vật: di động + Niệu đạo bìu: cố định + Niệu đạo tầng sinh môn: cố địnhĐặc điểm chấn thương: Niệu đạo trước có vật xốp bao quanh nên khi chấn thương vật xốpbị tổn thương gây chảy máu nhiều và hay để lại di chứng hẹp niệu đạo. Niệu đạo trước cơchế chấn thương là trực tiếp hay gặp là niệu đạo tầng sinh môn do ngã ngồi hoặc soạc chânđập tầng sinh môn lên vật cứng (ngã ngồi yên ngựa) thường là dập, đứt chứ không gấp khúc - Niệu đạo sau: dài 4cm gồm: + Niệu đạo tiền liệt tuyến: ít bị tổn thương do có TLT bao quanh + Niệu đạo màng : xuyên qua cân đáy chậu giữa, khi chấn thương vỡ chậu niệu đạo dễbị tổn thươngĐặc điểm tổn thương: Niệu đạo sau chỉ tổn thương khi có chấn thương vỡ xương chậu códi lệch(chủ yếu là ngành ngồi mu) gây co kéo cân đáy chậu → tổn thương niệu đạo mànghay gấp khúc hoặc đứt chứ không có dập. Niệu đạo sau tổn thương gây chảy máu miệng sáoít hơn nhưng mất máu nhiều hơn tổn thương niệu đạo trước vì chấn thương lớn hơnCâu 2. Biện luận chẩn đoán?Chẩn đoán dựa vào: 1. Nguyên nhân và cơ chế chấn thương 2. Lâm sàng: - Chảy máu miệng sáo - Bí đái: + Bí đái sớm: thường gặp trong dập hoặc đứt niệu đạo + Bí đái muộn: bí đái do phù nề ống niệu đạo + Chấn thương nhẹ: không có bí đái, có thể có đái máu đầu bãi - Tụ máu: + Niệu đạo trước: tụ máu tầng sinh môn và tụ máu dưới da hình cánh bướm hoặc hìnhđối xứng qua đường giữaNg. quang toµn_dhy34 -2-§C Ngo¹i tiÕt niÖu ChÊn th−¬ng niÖu ®¹o + Niệu đạo sau: quanh hậu môn và vùng bẹn(vết tím xuất hiện muộn và mờ hơn do tổnthương khung chậu ở sâu) - Triệu chứng kèm theo: choáng do mất máu, tc do tổn thương tạng kết hợp(vỡ chậu, vỡ tạng, chấn thương sinh dục) 3. CLS: - XN máu: hc giảm HST giảm, BC tăng - XQ: chụp niệu đạo cản quang ngược dòng(thuốc lipiodol): chỉ chụp khi bệnh nhân không có choáng và lâm sàng chẩn đoán không chắc chắn + Đứt niệu đạo: thuốc không vào BQ mà tràn ra ngoài hết + Gấp khúc niệu đạo: thuốc không vào BQ không ngấm ra ngoài mà tràn ngược lạiChẩn đoán dựa vào: - Cơ chế chấn thương - Chảy máu đầu miệng sáo ngoài bãi đái(có giá trị) - Máu tụ tại chỗ - Bí đái hoặc đái máu toàn bãi - XQ niệu đạo cản quang ngược dòng - Tc tổn thương kèm theo: choáng, vỡ chậuCâu 3. Chẩn đoán thể loại: 1. Dập niệu đạo: - Máu chảy đầu miệng sáo - Đái máu đầu bãi, đái đau - Máu tụ - Bí đái 2. Đứt niệu đạo: - Chảy máu đầu miệng sáo - Tụ máu tại chỗ - Bí đái, cầu BQ dương tính - Đau chói tại chỗ 3. Gấp khúc niệu đạo - Vỡ chậu có thể choáng - Máu tụNg. quang toµn_dhy34 -3-§C Ngo¹i tiÕt niÖu ChÊn th−¬ng niÖu ®¹o - Không có chảy máu miệng sáo - Bí đái ngayCâu 4. Chẩn đoán phân biệt? 1. Chấn thương tầng sinh môn không có CTNĐ: - Giống: đau, tụ máu tầng sinh môn, bí đái(do phản xạ) - Khác: Chảy máu miệng sáo(-) Chụp cản quang niệu đạo ngược dòng: thuốc vào BQ tốt không có hình ảnh tổn thương niệu đạo 2. Chấn thương niệu đạo có vỡ BQ: - Không có cầu BQ vì không có bí đái - Đau mót tiểu, mót đại tiện liên tục, đái đau - Nước tiểu có máu tươi - Triệu chứng của viêm phúc mạc, phù nề vùng tiểu khung tầng sinh môn - XQ cản quang niệu đạo ngược dòng cho chẩn đoán xác địnhCâu 5. Biến chứng CTNĐ? * Biến chứng sớm: - Choáng không hồi phục có thể tử vong - Bí đái có thể dẫn đến suy thận cấp - Chảy máu - Rạn BQ gây thấm nước tiểu gây viêm nhiÔm lan toả vùng chậu hông bé * Biến chứng muộn: - Nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm độc - Hẹp niệu đạo - Rò niệu đạo - Vô sinh - Suy thận - Nhiễm khuẩn hô hấpCâu 6. So sánh CTNĐ trước và sau: 1. So sánh:Ng. quang toµn_dhy34 -4-§C Ngo¹i tiÕt niÖu ...

Tài liệu được xem nhiều: