Đề cương Ngôn ngữ C
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.47 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương Ngôn ngữ lập trình C trình bày các nội dung cơ bản của môn học như: Các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình C, cấu trúc lệnh điều khiển, chương trình con, kiểu dữ liệu mảng và liệt kê, quản lý và xử lý chuỗi ký tự, biến con trỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Ngôn ngữ C Bài 1: Ngôn ngữ lập trình CI. Các khái niệm cơ bản 1. Bảng ký tự sử dụng trong C Bảng ký tự được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình C bao gồm - Nhóm các chữ cái: chữ in hoa A,B,C…,Z và chữ in thường a,b,c,…,z - Nhóm các chữ số: 0,1,2,3,…,9 - Nhóm các dấu: +,-,*,/,,&… Chú ý: ngôn ngữ C phân biệt chữ hoa và chữ thường do đó chúng ta phải thận trọng khi sử dụng các chữ cái hoa và thường. 2. Tên và từ khoá Tên là một dãy các chữ cái, chữ số và dấu gạch nối. tên phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối. Ví dụ: Tên đúng: baitap1,vidu1,… Tên sai: ha noi, viet%nam… Tên có thể do ngôn ngữ C sinh ra để nhằm hai mục đích: thứ nhất là định danh các thành phần có sẵn, thứ hai viết các lệnh trong chương trình. Tên chuẩn là những tên do ngôn ngữ lập trình C đặt ra để định danh các thành phần. Ví dụ: scanf,printf,getch()… Từ khoá (key word) là các tên do ngôn ngữ lập trình sinh ra để viết các lệnh, để định danh các thành phần đặc biệt. Ví dụ: for,while, if, int, float… Chú ý: tên do chúng ta đặt ra không được phép trùng với từ khoá, không nên trùng với các tên chuẩn. 3. Các kiểu dữ liệu Tên kiểu Miền giá trị độ lớn char một trong 256 ký tự thuộc 1 byte bản mã ASCII int -32.768 đến 32.767 2 byte float -3.4.E.38 đến 3.4.E38 4 byte 4. Khái niệm về hằng và biến nhớ 1 a, Hằng Hằng(const) là một đại lượng không thay đổi giá trị trong toàn chương trình. Hằng có thể là số nguyên, số thực, ký tự hoặc chuỗi ký tự. để biểu diễn các giá trị hằng ta viết như sau: Đối với số nguyên : viết bình thường như trong toán học Ví dụ: 100,150,350… Đối với số thực dùng dấu chấm để ngăn cách phần nguyên và phần thập phân, Ví dụ: 1.5, 2.3… Đối với kí tự: viết các ký tự vào trong hai nháy kép Ví dụ: “ngay 20 tháng 12 nam 2009” b, Biến nhớ Là một đại lượng có thể thay đổi trong chương trình, biến nhớ được sử dụng để lưu dữ liệu của chương trình, do vậy nó rất quan trọng trong lập trình, nếu không có biến nhớ thì chúng ta không thể lập trình được bởi vì không có chỗ chứa dữ liệu cho việc tính toán và sử lý.5. Các phép toánCác phép toán trong C gọi là các toán tử (operator), bao gồm: a. Các phép toán số học - Ký hiệu: +, -,*, /,% - Ý nghĩa: cộng ,trừ, nhân, chia, chia dư - Dữ liệu tác động: kiểu số nguyên hoặc số thực - Kết quả: các phép toán số học cho kết quả là dữ liệu kiểu số Ví dụ: 2+5, 5*6, 3/2 Chú ý: đối với phép chia(/) nếu hai vế dữ liệu là số nguyên thì máy sẽ chia lấy phần nguyên, nếu một trong hai vế là số thực thì máy cho kết quả chính xác. Ví dụ: 7/4 sẽ cho kết quả là 1(là phần nguyên của 7 chia 4) 7.0/4 hoặc 7/4.0 sẽ cho kết quả là 1.75 7%4 sẽ cho kết quả là 3(là phân dư của 7 chia 4) b. Các phép toán quan hệ 2 - Ký hiệu: >, =, Biểu thức là sự kết hợp giữa các toán tử(phép toán ) và các dữ liệu để thực hiện tính toán, khi máy thực hiện tính biểu thức sẽ tuân theo thứ tự ưu tiên của phép toán cũng giống như toán học. Ví dụ: (8+3*(2-4))/2 máy sẽ thực hiện phép trù trước, rồi đến phép nhân,cộng, chia và kết quả là 1. Để yêu cầu máy thực hiện các thao tác chúng ta phải viết ra các lệnh tương ứng, bằng cách sử dụng các tên chuẩn và từ khóa kết hợp với viết biểu thức. Kết thúc mỗi câu lệnh phải có dấu chấm phẩy(;) Một câu lệnh được viết trên một dòng, và trên một dòng có thể viết được nhiều câu lệnh. Thồng thường một câu lệnh chưa đủ để thực hiện một chức năng hay một thao tác nào đó được yêu cầu, do vậy chúng ta phải viết thành nhiều câu lệnh và tạo thành một khối lệnh. Khối lệnh phải được viết vào trong cặp dấu ngoặc nhọn { } Ví dụ: { a = 5*4-2; b=2/3+5; printf (“%d”,a+b); }III. Cấu trúc các thành phần một trương trình C a. Nạp thư viện b. Định nghĩa các hằng c. Khai báo các kiểu dữ liệu mới d. Khai báo các chương trình con e. Khai bào các biến nhớ toàn cục f. Viết chương trình chính g. Viết các chương trình con Trong đó - Phần a dùng để lạp các thư viện cần sử dụng cho chương trình được viết như sau: #include Ví dụ: include - Phần b dùng để định nghĩa các giá trị hằng cách viết như sau #define tên hằng giá_trị_cần đặt_cho_hằng Ví dụ: #define myname “abc” - Phần c khai báo biến nhớ trong chương trình thường được thực hiện ở phần đầu trong chương trình(hàm main), tuy nhiên trong môi trường TC3.0 có thể thực hiện bất cứ chỗ nào nhưng phải trước khi sử dụng chúng. 4 Cú pháp: tên_kiểu_dữ_liệu tên_biến_nhớ; Ví dụ: int a; float b; int a,b,c; float a=2.5,b=3; - Phần f viết trương trình chính, mỗi một chương trình có duy nhất một chương trình chính và nó sẽ điều khiển toàn bộ các hoạt động của chương trình. Chương trình chính được viết như sau: Void main() { Các câu lệnh }Cấu trúc một chương trình C đơn giản #include #include Void main() { Khai báo biến nhớ Các câu lệnh }IV. Cách thực hiện một chương trình trên máy Khi thực hiện chương trình thì máy tình sẽ thực hiện các câu lệnh trongchương trình chính. Quá trình thực hiện sẽ tuần tự từ trên xuống dưới và từtrái sang phải. Ví dụ ta có chương trình sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Ngôn ngữ C Bài 1: Ngôn ngữ lập trình CI. Các khái niệm cơ bản 1. Bảng ký tự sử dụng trong C Bảng ký tự được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình C bao gồm - Nhóm các chữ cái: chữ in hoa A,B,C…,Z và chữ in thường a,b,c,…,z - Nhóm các chữ số: 0,1,2,3,…,9 - Nhóm các dấu: +,-,*,/,,&… Chú ý: ngôn ngữ C phân biệt chữ hoa và chữ thường do đó chúng ta phải thận trọng khi sử dụng các chữ cái hoa và thường. 2. Tên và từ khoá Tên là một dãy các chữ cái, chữ số và dấu gạch nối. tên phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối. Ví dụ: Tên đúng: baitap1,vidu1,… Tên sai: ha noi, viet%nam… Tên có thể do ngôn ngữ C sinh ra để nhằm hai mục đích: thứ nhất là định danh các thành phần có sẵn, thứ hai viết các lệnh trong chương trình. Tên chuẩn là những tên do ngôn ngữ lập trình C đặt ra để định danh các thành phần. Ví dụ: scanf,printf,getch()… Từ khoá (key word) là các tên do ngôn ngữ lập trình sinh ra để viết các lệnh, để định danh các thành phần đặc biệt. Ví dụ: for,while, if, int, float… Chú ý: tên do chúng ta đặt ra không được phép trùng với từ khoá, không nên trùng với các tên chuẩn. 3. Các kiểu dữ liệu Tên kiểu Miền giá trị độ lớn char một trong 256 ký tự thuộc 1 byte bản mã ASCII int -32.768 đến 32.767 2 byte float -3.4.E.38 đến 3.4.E38 4 byte 4. Khái niệm về hằng và biến nhớ 1 a, Hằng Hằng(const) là một đại lượng không thay đổi giá trị trong toàn chương trình. Hằng có thể là số nguyên, số thực, ký tự hoặc chuỗi ký tự. để biểu diễn các giá trị hằng ta viết như sau: Đối với số nguyên : viết bình thường như trong toán học Ví dụ: 100,150,350… Đối với số thực dùng dấu chấm để ngăn cách phần nguyên và phần thập phân, Ví dụ: 1.5, 2.3… Đối với kí tự: viết các ký tự vào trong hai nháy kép Ví dụ: “ngay 20 tháng 12 nam 2009” b, Biến nhớ Là một đại lượng có thể thay đổi trong chương trình, biến nhớ được sử dụng để lưu dữ liệu của chương trình, do vậy nó rất quan trọng trong lập trình, nếu không có biến nhớ thì chúng ta không thể lập trình được bởi vì không có chỗ chứa dữ liệu cho việc tính toán và sử lý.5. Các phép toánCác phép toán trong C gọi là các toán tử (operator), bao gồm: a. Các phép toán số học - Ký hiệu: +, -,*, /,% - Ý nghĩa: cộng ,trừ, nhân, chia, chia dư - Dữ liệu tác động: kiểu số nguyên hoặc số thực - Kết quả: các phép toán số học cho kết quả là dữ liệu kiểu số Ví dụ: 2+5, 5*6, 3/2 Chú ý: đối với phép chia(/) nếu hai vế dữ liệu là số nguyên thì máy sẽ chia lấy phần nguyên, nếu một trong hai vế là số thực thì máy cho kết quả chính xác. Ví dụ: 7/4 sẽ cho kết quả là 1(là phần nguyên của 7 chia 4) 7.0/4 hoặc 7/4.0 sẽ cho kết quả là 1.75 7%4 sẽ cho kết quả là 3(là phân dư của 7 chia 4) b. Các phép toán quan hệ 2 - Ký hiệu: >, =, Biểu thức là sự kết hợp giữa các toán tử(phép toán ) và các dữ liệu để thực hiện tính toán, khi máy thực hiện tính biểu thức sẽ tuân theo thứ tự ưu tiên của phép toán cũng giống như toán học. Ví dụ: (8+3*(2-4))/2 máy sẽ thực hiện phép trù trước, rồi đến phép nhân,cộng, chia và kết quả là 1. Để yêu cầu máy thực hiện các thao tác chúng ta phải viết ra các lệnh tương ứng, bằng cách sử dụng các tên chuẩn và từ khóa kết hợp với viết biểu thức. Kết thúc mỗi câu lệnh phải có dấu chấm phẩy(;) Một câu lệnh được viết trên một dòng, và trên một dòng có thể viết được nhiều câu lệnh. Thồng thường một câu lệnh chưa đủ để thực hiện một chức năng hay một thao tác nào đó được yêu cầu, do vậy chúng ta phải viết thành nhiều câu lệnh và tạo thành một khối lệnh. Khối lệnh phải được viết vào trong cặp dấu ngoặc nhọn { } Ví dụ: { a = 5*4-2; b=2/3+5; printf (“%d”,a+b); }III. Cấu trúc các thành phần một trương trình C a. Nạp thư viện b. Định nghĩa các hằng c. Khai báo các kiểu dữ liệu mới d. Khai báo các chương trình con e. Khai bào các biến nhớ toàn cục f. Viết chương trình chính g. Viết các chương trình con Trong đó - Phần a dùng để lạp các thư viện cần sử dụng cho chương trình được viết như sau: #include Ví dụ: include - Phần b dùng để định nghĩa các giá trị hằng cách viết như sau #define tên hằng giá_trị_cần đặt_cho_hằng Ví dụ: #define myname “abc” - Phần c khai báo biến nhớ trong chương trình thường được thực hiện ở phần đầu trong chương trình(hàm main), tuy nhiên trong môi trường TC3.0 có thể thực hiện bất cứ chỗ nào nhưng phải trước khi sử dụng chúng. 4 Cú pháp: tên_kiểu_dữ_liệu tên_biến_nhớ; Ví dụ: int a; float b; int a,b,c; float a=2.5,b=3; - Phần f viết trương trình chính, mỗi một chương trình có duy nhất một chương trình chính và nó sẽ điều khiển toàn bộ các hoạt động của chương trình. Chương trình chính được viết như sau: Void main() { Các câu lệnh }Cấu trúc một chương trình C đơn giản #include #include Void main() { Khai báo biến nhớ Các câu lệnh }IV. Cách thực hiện một chương trình trên máy Khi thực hiện chương trình thì máy tình sẽ thực hiện các câu lệnh trongchương trình chính. Quá trình thực hiện sẽ tuần tự từ trên xuống dưới và từtrái sang phải. Ví dụ ta có chương trình sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ C Cấu trúc lệnh điều khiển Chương trình con Dữ liệu mảng Chuỗi ký tựGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 240 2 0
-
101 trang 200 1 0
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 132 0 0 -
161 trang 130 1 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 117 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 116 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 108 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0