Danh mục

Đề cương ôn đường lối Đảng cộng sản

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 45.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1 : Các cu c khai thác thu c đ a c a th c dân Pháp đã ộ ộ ị ủ ự tác động đến sự chuyểnbiến về xã hội, các giai cấp và mâu thuẫn của xã hội Việt Nam như thếnào?Sau khi cơ bản hoàn thành giai đoạn vũ trang xâm lược nước ta, Pháp tiến hành các cuộckhai thác và thiết lập bộ máy thống trị. Chính sách cai trị của Pháp đã tạo nên sự chuyển biếnmạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn đường lối Đảng cộng sảnCâu 1: Các cu ộc khai thác thu ộc đ ịa c ủa th ực dân Pháp đã tác đ ộng đ ến s ự chuy ển bi ến về xã h ội, các giai c ấp và mâu thu ẫn c ủa xã h ội Vi ệt Nam nh ư th ế nào? Sau khi cơ bản hoàn thành giai đoạn vũ trang xâm lược nước ta, Pháp ti ến hành các cu ộckhai thác và thiết lập bộ máy thống trị. Chính sách cai trị của Pháp đã t ạo nên s ự chuy ển bi ếnmạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam. 1. Chính sách cai trị của thực dân Pháp - Về chính trị: Thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngo ại c ủa chính quy ềnphong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và th ựchiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng, cấu kết với địa chủ. - Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đ ồn đi ền; đ ầu t ưvốn khai thác tài nguyên (mỏ than, mỏ thiết, m ỏ kẽm…); xây d ựng m ột s ố c ơ s ở công nghi ệp(điện, nước); xây dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sáchkhai thác thuộc địa của nước Pháp. - Về văn hoá: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo d ục th ực dân; dung túng,duy trì các hủ tục lạc hậu… 2. Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam - Giai cấp địa chủ Việt Nam: Giai cấp địa chủ chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn nhưngđã nắm trong tay 50% diện tích ruộng đất. Sự cấu kết giữa giai cấp địa chủ với thực dân Pháp giatăng trong quá trình tổ chức cai trị của người Pháp. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúcnày có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham giađấu tranh chống Pháp dưới các hình thức khác nhau. - Giai cấp nông dân: Là lực lượng đông đảo nhất trong xã h ội Vi ệt Nam (chi ếm kho ảng90% dân số), bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thựcdân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều ở các thành ph ố và vùng m ỏ. Xu ất thân t ừ giaicấp nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm tiếp thu ánh sáng cách m ạng c ủa ch ủnghĩa Mác - Lê nin, nhanh chóng trở thành một lực lượng tự giác, thống nhất. - Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghi ệp, tư sảnnông nghiệp. Trong giai cấp tư sản có một bộ phận kiêm địa chủ. Th ế l ực kinh t ế và đ ịa v ịchính trị nhỏ bé và yếu ớt. - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, th ợ th ủ công, viên ch ức vànhững người làm nghề tự do… Có lòng yêu nước, căm thù đế quốc thực dân và rất nh ạy c ảmvới những tư tưởng tiến bộ bên ngoài vào. Trong tất cả các giai cấp thì giai cấp công nhân Việt Nam là giai c ấp duy nh ất x ứngđáng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam - Mâu thuẫn cũ - mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong ki ến- vẫntồn tại. - Xuất hiện mâu thuẫn cơ bản mới: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân t ộc Vi ệt Nam với th ựcdân Pháp và tay sai. Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt và trở thành mâu thuẫn cơ bản chủ yếu. Kết luận: Xã hội Việt Nam muốn phát triển đi lên phải giải quyết đồng thời cả hai mâuthuẫn. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc không tách rời cuộc đấu tranh giành dân ch ủ t ựdo.Câu 2: Trình bày quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ ch ức cho vi ệc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị Đó là quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam bằng sách, báo v ới nh ữngnội dung cơ bản như: - Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quan hệ khăng khít với cách m ạngvô sản ở chính quốc. - Vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo c ủa chủ nghĩa th ựcdân. - Chỉ ra đường lối chiến lược cách mạng ở các nước thuộc địa là làm cách m ạng gi ảiphóng dân tộc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song, trước hết phải gi ải phóng dântộc, phải đánh đuổi bọn đế quốc, giành lấy độc lập, tự do. - Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. - Về lực lượng cách mạng: công nông là gốc của cách mạng, học trò, nhà buôn nh ỏ,điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công, nông. - Về phương pháp cách mạng: cách mạng bạo lực. - Cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng cách mệnh. - Về đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. Như vậy, hệ thống quan điểm và lý luận về con đường cách mạng của Hồ Chí Minhđược truyền vào Việt Nam đã trở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân t ộc vàcác tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời của các tổ chứccộng sản ở Việt Nam. 2. Quá trình chuẩn bị về tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: