Danh mục

Đề cương ôn tập chương 9 Vật lý 12

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương 9 Vật lý 12”. Đề cương cung cấp lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm chương 9: Hạt nhân nguyên tử sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và ĐH-CĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương 9 Vật lý 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 9 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 9: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I. Hệ thống kiến thức trong chương: 1) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: + Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn (p) (mang điện tích nguyên tốdương), và các nơtron (n) (trung hoà điện), gọi chung là nuclôn, liên kết với nhau bởi lựchạt nhân, đó là lực tương tác mạnh, là lực hút giữa các nuclôn, có bán kính tác dụng rấtngắn ( r < 10-15 m). + Hạt nhân của các nguyên tố ở ô thứ Z trong bảng HTTH, có nguyên tử số Z thìchứa Z prôton (còn gọi Z là điện tích hạt nhân) và N nơtron; A = Z + N được gọi A là sốkhối. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôton Z, nhưng có số nơtron N (số khối A)khác nhau, gọi là các đồng vị. Có hai loại đồng vị bền và đồng vị phóng xạ. + Kí hiệu hạt nhân: Cách 1 (thường dùng): A X , ví dụ 235 U . Z 92 Cách 2 (ít dùng): A X hoặc ·X A ; Cách 3 (văn bản): XA ví dụ: C12, C14, U238 . . . 1 12 + Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng khối lượng của đồng vị 6C ; 12 m nguyentuC12 1 23 u   1,66055.10 27 kg ; NA là số avôgađrô N A = 5,023.10 /mol; u xấp xỉ 12 NAbằng khối lượng của một nuclon, nên hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằngA (u). Đơn vị khjoois lượng nguyên tử có thể đo băng MeV/c2. 1u = 931,5 MeV/c2. + Khối lượng của các hạt: - Prôton: mp = 1,007276 u; nơtron: mn = 1,008665 u; - êlectron: me = 0,000549 u. 1 15 + Kích thước hạt nhân: hạt nhân có bán kính R  1,2.10 .A (m). 3 2) Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: + Độ hụt khối: là độ giảm khối lượng của hạt nhân so với tổng khối lượng các nuclontạo thành. m = m0 - m = Z.mP + (A-Z).mn - m; m là khối lượng hạt nhân, nếu cho khốilượng nguyên tử ta phải trừ đi khối lượng các êlectron. + Năng lượng liên kết (NNLK) : E = m.c2. - Độ hụt khối lớn thì NNLK lớn. Hạt nhân có năng lượng liên kết lớn thì bền vững. - E là năng lượng liên kết vì: muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ phảicung cấp cho hạt nhân năng lượng bằng E. Năng lượng E tạo ra lực hạt nhân, làm liênkết các nuclon lại thành hạt nhân, E càng lớn phải cung cấp năng lương càng nhiều, hạtnhân càng bền vững. - Tính năng lượng liên kết theo MeV: E = khối lượng (theo u) giá trị 1u(theoMeV/c2) - Tính năng lượng theo J: E = năng lượng (theo MeV)  1,6.10-13. E + Năng lượng liên kết riêng (NLLKR) là năng lượng liên kết cho 1 nuclon.   A Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn thì bền vững hơn. + Đơn vị năng lượng là: J, kJ, eV, MeV. Đơn vị khối lượng là: g, kg, J/c2; eV/c2; MeV/c2. MeV MeV MeV 1 2  1,7827.1030 kg ; 1kg  0,5611.1030 2 ; 1u  931,5 2 . (tuỳ theo đầu bài cho). c c c 3) Phóng xạ a) Hiện tượng một hạt nhân không bền, bị phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổithành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ. Đặc điểm của phóng xạ: nó là quá trình biến đổi hạt nhân, không phụ thuộc vào yếu tốbên ngoài (nhiệt độ, áp suất, môi trường xung quanh …) mà phụ thuộc vào bản chất của hạtnhân (chất phóng xạ). b) Tia phóng xạ không nhìn thấy, gồm nhiều loại: , -, +, . + Tia anpha ()là hạt nhân của hêli 4 He . Mang điện tích +2e, chuyển động với vận tốc 2ban đầu khoảng 2.10 7 m/s. Tia  làm iôn hoá mạnh nên năng lượng giảm nhanh, trongkhông khí đi được khoảng 8cm, không xuyên qua được tấm bìa dày 1mm. + Tia bêta: phóng ra với vận tốc lớn có thể gần bằng vận tốc ánh sáng. Nó cũng làmiôn hoá môi trường nhưng yếu hơn tia . Trong không khí có thể đi được vài trăm mét vàcó thể xuyên qua tấm nhôm dày cỡ mm. có hai loại: - Phổ biến là tie bê ta trừ - là các electron, kí hiệu là 0 e 1 - Loại hiếm hơn là bêta cộng  + là pôzitron kí hiệu là 0 e , có cùng khối lượng với 1êletron nhưng mang điện tích +e còn gọi là êlectron dương hay hạt phản êlectron. - Tia  là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (ngắn hơn tia X) cỡ nhỏ hơn 10-11m. Nócó tính chất như tia X, nhưng mạnh hơn. Có khả năng đâm xuyên mạnh, rất nguy hiểm chocon người. Chú ý: Mỗi chất phóng xạ chỉ có thể phóng ra một trong 3 tia: hoặc , hoặc -, hoặc+ và có thể kèm theo tia . Tia  là sự giải phóng năng lượng của chất phóng xạ. c) Định luật phóng xạ: (2 cách) + Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kỳ phân rã. Cứ sau thờigian T một nửa số hạt nhân của nó biến đổi thành hạt nhân khác. t ln 2 N(t) = N0.2-k với k   hay N(t) = N0.e-t;   là hằng số phóng xạ. ln2 = 0,693. T T Khối lượng chất phóng xạ: m(t) = m0. e-t; hay m(t) = m0.2-k + Trong quá trình phân rã, số hạt nhân (khối lượng) phóng xạ giảm với thời gian theođịnh luật hàm số mũ. Chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là thờ ...

Tài liệu được xem nhiều: