Danh mục

Đề cương ôn tập chương I Vật lý 12

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương I Vật lý 12”. Đề cương tóm tắt lý thuyết, bài tập trắc nghiệm chương I: Cơ học vật rắn sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ I và tốt nghiệp THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương I Vật lý 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I VẬT LÝ 12 Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN. --------------- Phần 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT  CÔNG THỨC.1. Các khái niệm động học về sự quay của vật rắn: Toạ độ góc – góc quay: M (+) + Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, thì các điểm trên vật  M0 rắn có cùng góc quay, quỹ đạo là những đường tròn nằm trên mặt 0 OO xphẳng vuông góc trục quay ..       =sđ OM, Ox .  + Đơn vị: rad. 1rad =  /1800 Quãng đường đi: S = r . Vận tốc góc: + Vận tốc góc  là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của góc quay. d + Vận tốc góc tức thời:  = = / + Đơn vị: rad/s. dt Gia tốc góc: v at a (+) + Gia tốc góc  là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay Mchậm của vận tốc góc.  x d d 2 2 + Gia tốc góc tức thời:  =  + Đơn vị: rad/s . dt dt 2 Gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến: Nếu vật rắn quay không đều, thì mỗi điểm trên vật rắn chuyển động tròn không đều.Trong chuyển động này ngoài sự biến thiên phương, chiều của vận tốc gây ra gia tốc hướngtâm an ( hay gia tốc pháp tuyến). Biến thiên về độ lớn vận tốc gây nên gia tốc tiếp tuyến at. v2a n = r.2 = ; at = r  (m/s2) r Suy ra gia tốc toàn phần: a = a 2 +a 2 = r  4 +  2 (m/s2) n t2. Các chuyển động quay của vật rắn hay gặp a. Quay đều: Vận tốc góc: d = = / = hằng số. dt Toạ độ góc:  = 0 + t.   0  Gia tốc dài trong chuyển động là gia tốc pháp tuyến an 0 v2 O t hướng về tâm. an = r. = . Gia2 O t tốc góc  = 0.   r 0b. Quay biến đổi đều: 0 O t O t Gia tốc góc:  = hằng số. >0  0 thì mômen lực F làm vật rắn quay theo chiều dương, -TH: M < 0 thì mômen lực F làm vật rắn quay theo chiều âm.  Đơn vị: N.m4. Mô men quán tính : I (kgm2) Mômen quán tính của chất điểm ( hay hệ chất điểm hặc vật rắn) đối với một trục đặctrưng cho mức quán tính (sức ì) của chất điểm ( hay hệ chất điểm hặc vật rắn) đó đối vớichuyển động quay quanh trục đó. + TH Chất điểm: I = mr2 n 2 + TH Hệ chất điểm: I = m r i i i 1 + TH một số vật rắn đồng chất có dạng hình học đối xứng đối với trục quay đi qua khốitâm: - Vành tròn và trụ rỗng: I = mR2. 1 - Đĩa tròn và hình trụ đặc: I = mR 2 2 1 2 - Thanh AB dài l( trục quay đi qua trọng tâm): I = ml 12 2 - Hình cầu đặc: I = mR 2 . 5Chú ý : định lý trục song song I  = IG + md 2 mi ri 2+ Toạ độ khối tâm I =  mi5. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục: d dL M = I = I dt hoặc M = dt6. Mômen động lượng: L (kgm2/s)+ Chất điểm: L = mvr = mr2 ; r là khoảng cách từ chất điểm đang xét đến trục quay.+ Vật rắn: L = I, trong đó: I là mômen quán tính vật rắn.7. Định luật bảo toàn mômen động lượng: Nếu tổng các mômen ngoại lực đặt lên hệ bằng không hoặc M  0 nhưng xét trongkhoảng thời gian rất nhỏ thì mômen động lượng của hệ được bảo toàn. M = 0 thì L = hằngsố.  Trường hợp hệ 1 vật: I = hằng số  dạng triển khai: I1 1 = I/1/1  Trường hợp hệ nhiều vật: I1 1+ I11 + ... = hằng số.Dạng triển khai: I1 1+ I12 2 + ... = I/1/1+ I/2/2+ ...8. Động năng của vật rắn: Wđ (J)  TH vật rắn chuyể ...

Tài liệu được xem nhiều: