Danh mục

Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 9 học kì 2 năm học 2015-2016

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 9 học kì 2 năm học 2015-2016 cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 9 học kì 2 năm học 2015-2016 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016Câu hỏi 1: - Thế nào là chí công vô tư? Nêu ý nghĩa của phẩm chất chia công vô tư? Tìm câudanh ngôn nói về chí công vô tư? TL: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giảiquyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư: Luôn luôn đứng về phía lẽ phải, luôn đặt lợi ích chung của tấtcả mọi người lên trên lợi ích riêng của bản thân.Tác dụng của chí công vô tư đối với cộng đồng: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộngđồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - HS tự tìm và nêu danh ngôn. - GV Hướng dẫn HS giải các Bài tập trong SGK. Câu hỏi 2: Tự chủ là gì? Biểu hiện của tính tự chủ? Ý nghĩa của tự chủ? TL: Tự chủ là làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang làm và biết tự điềuchỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực. - Biểu hiện của tính tự chủ: ngườib biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm vàhành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh m tự tin và biết tự điềuchỉnh hành vi của mình. - Ý nghĩa của tự chủ: tự chủ là một đức tính quí giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống mộtcách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tìnhhuống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. - Hướng dẫn HS giải các Bài tập trong SGK. Câu hỏi 3: - Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Tôn trọng kĩ luật có làm chúng ta mất tự do không?Nêu ví dụ chứng minh.Để thực hiện tốt dân chủ và kĩ luật trong nhà trường, học sinh cần phảilàm gì? TL: Dân chủ là mọi người làm chủ được công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết,cùng được tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể hoặcxã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. - Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội, nhằm tạora sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. - Chúng ta phải thực hiện tốt dân chủ kỉ luật vì: thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thốngnhất cao về nhận thức ý chí và hành động của mọi người, tạocơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chấtlượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. - Liên hệ bản thân (Em đã có tinh thần dân chủ kỉ luật chưa? - học sinh tự trả lời) - Hướng dẫn HS giải các Bài tập trong SGK. Câu hỏi 4: -Hòa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh? Emhãy trình bày tình hình chiến tranh, xung đột vũ trang trên thế giới và vấn đề trách nhiêm ngănchặn chiến tranh hiện nay? TL: Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. Chúng ta phải tích cực bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh vì bảo vệ hoà bình là giữ cuộc sốngbình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôngiáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. Hằng ngày trên thế giới vẫn đangxảy ra chiến tranh và những cuộc xung đột vũ trang đẫm máu. Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệhoà bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Ý thức bảo vệ hoà bình,lòng yêu hoà bình cần được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngàygiữa con người với con người. - Để bảo vệ hoà bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con ngườivới con người; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. - HS cần giải các Bài tập trong SGK và tìm hiểu thêm tình hình xung đột vũ trang và chiến tranhở một số nơi trên thế giới trong thời gian gần đây, để thấy sự nguy hiểm tàn khốc của chiến tranh. Câu hỏi 5: Vì sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? chính sách đốingoại của Đảng và nhà nước ta hiện nay là gì? TL: Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển nhiềumặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật…; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâuthuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bên cạnh đó Đảng và nhà nước luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các dântộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Chính quan hệ hữu nghị đó đã làm cho thế giớihiểu rõ hơn về đất nước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường l ...

Tài liệu được xem nhiều: