Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 41.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến được chia sẻ dưới đây, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài sẽ giúp bạn dễ dàng ôn tập cũng như củng cố vững chắc kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập thật tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA GIỮA KỲ I ĐỊA LÝ LỚP 12, NĂM HỌC 2020-2021Câu 1: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ A. 22023’B. B. 22027’B. C. 23023’B. D. 23027’B.Câu 2: Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Phú Yên. B. Khánh Hòa. C. Bà Rịa-Vũng Tàu. D. Bình Thuận.Câu 3: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Hà Giang. B. Lạng Sơn. C. Lào Cai. D. Cao Bằng.Câu 4: Điểm cực Tây trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Lào Cai. B. Sơn La. C. Điện Biên. D. Lai Châu.Câu 5: Điểm cực Nam trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Cà Mau. B. Tiền Giang. C. Kiên Giang. D. Cần Thơ.Câu 6: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23°23 B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh A. Lào Cai B. Cao Bằng C. Hà Giang D. Lạng SơnCâu 7: Điểm cực Nam phần đất liền nước ta ở vĩ độ 8°34N tại xã Đất Mũi, huyện, Ngọc Hiển, tỉnh A. Kiên Giang B. Cà Mau C. An Giang D. Bạc Liêu.Câu 8: Điểm cực Đông phần đất liền ở kinh độ 102o24Đ tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh A.Phú Yên. B. Điện Biên. C. Khánh Hòa. D. Lai Châu.Câu 9: Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102°09Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh A.Phú Yên. B. Điện Biên. C. Khánh Hòa. D. Lai Châu.Câu 10: Quốc gia không có chung đường biên giới trên đất liền với Việt Nam là A. Trung Quốc. B. Cam –pu –chia. C. Lào. D. Thái Lan.Câu 11: Nội thủy là vùng nước A. thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. B. tiếp giáp với đất liền, ở ven biển C. tiếp giáp với đất liền, rộng 12 hải lý. D. tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.Câu 12: Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng biển nào? A. Lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải.Câu 13: Bộ phận có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là A. Lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải.Câu 14: Đường bờ biển nước ta chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng A. 2300km. B. 2360km. C. 3260km. D. 3200km.Câu 15: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm trong A. múi giờ số 6. B. múi giờ số 7. C. múi giờ số 8. D. múi giờ số 9.Câu 11: Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào? A. Đà Nẵng và Khánh Hòa. B. Khánh Hòa và Quảng Ninh. C. Thừa Thiên –Huế và Bà Rịa –Vũng Tàu. D. Đà Nẵng và Bà Rịa –Vũng Tàu.Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta? A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền. B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta. C. Được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất trên đường cơ sở. . D. Được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.Câu 13: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuếquan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. thềm lục địa.D. tiếp giáp lãnh hải.Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về lãnh hải nước ta? A. Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. B. Có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở. C. Có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. D. Ranh giới ngoài được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.Câu 15: Đặc điểm không đúng với vị trí địa lý nước ta là A. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. B. nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dương. C. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới. D. nằm ở trung tâm các vành đai động đất, núi lửa sóng thần trên thế giới.Câu 16: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. nội thủy. D. tiếp giáp lãnh hải.Câu 17: Vùng biển mà ở đó nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là A. Nội thủy. B. Lãnh hải C. Vùng tiếp giáp lãnh hải D. Vùng đặc quyền về kinh tếCâu 18: Vùng biển mà ranh giới ngoài của nó chính là biên giới trên biển của quốc gia, được gọi là A. Nội thủy B. Lãnh hải C. Vùng tiếp giáp lãnh hải D. Vùng đặc quyền về kinh tế.Câu 19: Được coi như đường biên giới trên biển của nước ta là A. đường cơ sở - đường nối các đảo gần bờ và các mũi đất xa nhất về phía biển. B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải. C. ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. D. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí A. Thuộc châu Á. B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương. C. Nằm trong vùng nội chí tuyền. D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa.Câu 21: Lãnh hải là A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. B. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lý. C. vùng biển có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ quốc phòng, kiểm soát thuế quan… D. vùng biển nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác vẫn được tự do vềhàng hải và hàng không.Câu 22: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ A. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên ...

Tài liệu được xem nhiều: