Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG. BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH.Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa họcA. địa lí tự nhiên. B. địa lí kinh tế - xã hội.C. địa lí dân cư. D. địa lí.Câu 2. Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học?A. địa chất học. B. địa lí nhân văn.C. thuỷ văn học. D. nhân chủng học.Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được gọi làA. địa lí tự nhiện B. địa lí kinh tế - xã hội.C. địa lí dân cư. D. địa lí.Câu 4. Địa lí học là khoa học nghiện cứu vềA. thể tổng hợp lãnh thổ. B. trạng thái của vật chất.C. tính chất lí học các chất. D. nguyên lí chung tự nhiện.Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt độngA. Ở tất cả các lĩnh vực sản xuất. B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội. D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo. BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG.Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượngA. phân bố theo những điểm cụ thể B. di chuyển theo các hướng bất kì.C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. tập trung thành vùng rộng lớn.Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?A. Xác định được vị trí của đối tượng. B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng. D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.Câu 4. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?A. Hướng gió. B. Dòng biển. C. Hải cảng. D. Luồng di dân.Câu 5. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương phápA. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 6. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương phápA. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 7. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương phápA. đường chuyển động B. chấm điểm C. kí hiệu. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 8. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương phápA. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 9. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượngA. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. B. tập trung thành vùng rộng lớn.C. phân bố theo những điểm cụ thể D. di chuyển theo các hướng bất kì.Câu 10. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện đượcA. khối lượng của đối tượng B. chất lượng của đối tượng.C. hướng di chuyển đối tượng. D. tốc độ di chuyển đối tượng.Câu 11. Hướng, gió thường được biểu hiện bằng phương phápA. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 12. Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương phápA. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 13. Luồng di dân thường được biểu hiện bằng phương phápA. kí hiệu. B. chấm điểm. C. đường chuyển động. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 14. Sự vận chuyển hàng hoá thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 15. Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 16. Các tuyến giao thông đường biển thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu theo đường. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 17. Các tuyến giao thông đường bộ thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu theo đường. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 18. Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượngA. phân bố theo những điểm cụ thể. B. di chuyển theo các hướng bất kì.C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. tập trung thành vùng rộng lớn.Câu 19. Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện đượcA. số lượng và khối lượng của đối tượng. B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng.C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng. D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng.Câu 20. Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 21. Sự phân bố các cơ sở chăn nuôi thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: