Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.47 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng TàuUBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀUTRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 I: TRẮC NGHIỆMCâu 1: Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của người sống có lí tưởng? A. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ giàu có về tâm hồn. B. Người có lí tưởng sống cao đẹp luôn được mọi người tôn trọng. C. Người có lí tưởng sống cao đẹp luôn có nhiều bạn. D. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ trở lên giàu có, được nhiều người biết đến.Câu 2: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống caođẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. B. Phận ai người ấy lo. C. Thắng không kiêu, bại không nản. D. Nước đến chân mới nhảy.Câu 3: Sống có lí tưởng có ý nghĩa gì đối với đất nước? A. Giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu. B. Góp phần xây dựng nước giàu, dân mạnh. C. Được xã hội công nhận, tôn trọng. D. Trở thành người có năng lực, bản lĩnh.Câu 4: Hoạt động nào không thể hiện lí tưởng sống của thanh niên? A. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ. B. Tham gia vệ sinh môi trường. C. Làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. D. Từ chối tham gia hoạt động cộng đồng.Câu 5: Việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanhniên? A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường. B. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân. C. Dễ làm, khó bỏ. D. Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.Câu 6: Tư tưởng nào sau đây thanh niên Việt Nam không nên theo đuổi? A. Tập trung phát triển sự nghiệp. B. Tham gia nghĩa vụ quân sự, bảo vệ chủ quyền của đất nước. C. Tích cực làm tình nguyện, tổ chức các chuyến đi giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. D. Theo đuổi trào lưu thời trang của thể giới, quên đi những phong tục xa xưa của dân tộc.Câu 7: Những câu hát: “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi. Đi lên thanh niên làmtheo lời Bác” là lời của bài hát nào? A. Bài hát “Đội ca”. B. Bài hát “Quốc ca”. C. Bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác”. D. Bài hát “Em là mầm non của Đảng”.Câu 8: Theo em, học sinh cần làm gì để thể hiện việc sống có lí tưởng? A. Chưa cần lên kế hoạch học tập, rèn luyện sớm. B. Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch thực hiện sống có lí tưởng từ nhỏ. C. Chăm lo học tập, không cần tham gia các hoạt động ngoại khóa. D. Tiếp tay cho các thế lực thù địch, chống phá chủ trương của Đảng và nhà nước.Câu 9: Em có quan điểm gì với ý kiến sau: “Những ai tích cực làm giàu đều là ngườisống có lí tưởng.”? A. Đồng tình vì người giàu có ước mơ, hoài bão to lớn. B. Không đồng tình vì không phải ai cũng có mong muốn làm giàu. C. Không đồng tình vì một số người làm giàu quá dẫn đến tham lam và thiếu quan tâm đến giá trị xã hội. D. Đồng tình vì tất cả người giàu đều mang lại lợi ích cho xã hội.Câu 10: Nhiệm vụ trước mắt của thanh niên là? A. Xây dựng nhà nước XHCN. B. Xây dựng tiềm lực về con người cho nhà nước XHCN. C. Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà nước XHCN. D. Thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Câu 11: Cơ quan, tổ chức quản lý các hoạt động của thanh niên trong cả nước đượcgọi là gì? A. Đoàn xã. B. Đoàn phường. C. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. D. Tỉnh đoàn Thanh niên.Câu 12: Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Tăng cường sức khỏe, kĩ năng sống. B. Được xã hội công nhận, tôn trọng. C. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia. D. Giúp bản thân giàu có và khá giả hơn.Câu 13: Biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên là gì? A. Sợ khó trong học tập. B. Luôn khắc phục mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. C. Bị cám dỗ bởi các chất kích thích nguy hiểm. D. Đua đòi, chạy theo những xu hướng trên mạng xã hội.Câu 14: Điền vào chỗ chấm: “Lí tưởng là mục đích ... mà con người mong muốn đạttới.” A. quan trọng B. Cao đẹp nhất C. Đẹp đẽ D. mãnh liệtCâu 15: Lực lượng nào là lực lượng to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong côngcuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam? A. Thiếu niên. B. Nhi đồng. C. Thanh niên. D. Người trưởng thành.Câu 16: Biểu hiện sống có lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay là gì? A. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. B. Sống vì tiền tài danh vọng C. Không có hoài bão ước mơ, mờ nhạt lí tưởng D. Sống thờ ơ với mọi người, sống quên quá khứ Bài 2: Khoan dungCâu 1: Phương án nào sau đây không thuộc nội dung ý nghĩa của khoan dung? A. Giúp bản thân chúng ta cởi mở và hạnh phúc hơn trong cuộc sống. B. Giúp cuộc sống và quan hệ với mọi người trở nên lành mạnh, thân ái. C. Mọi người sẽ cảm thấy sợ hãi, hối hận khi bản thân mắc sai lầm. D. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu quý và kính trọng.Câu 2: Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biếttha thứ cho người khác khi: A. Bản thân thấy vui vẻ và thoải mái. B. Họ xin lỗi và tiếp tục mắc sai lầm. C. Họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Họ cảm thấy hối hận vì sai lầm.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về lòng khoan dung? A. Người khoan dung là người không định kiến, hẹp hòi. B. Người có lòng khoan dung không có tính ghen ghét, đố kị, C. Người có lòng khoan dung không phân biệt đối xử với mọi người. D. Người khoan dung là người nhu nhược, yếu đuối, thiếu cương quyết.Câu 4: Phương án nào sau đây là biểu hiện của khoan dung? A. L thường xuyên nói xấu Q với các bạn trong lớp. B. G luôn tận tình chỉ dạy học sinh và tha thứ những lỗi nhỏ cho các em. C. V luôn tỏ ra cáu gắt khi người khác làm sai ý mình. D. K che dấu lỗi lầm của M để bạn không bị p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: