Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 848.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà NẵngTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGÔ QUYỀN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ HÓA HỌC- SINH HỌC Môn: Hóa học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)I. Cấu trúc đề kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ 1. Hình thức: Trắc nghiệm nhiều hình thức khác nhau 2. Cấu trúc đề kiểm tra - Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu – 4,5 điểm) - Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 câu - 4 điểm) - Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (3 câu - 1,5 điểm)II. Ma trậnGhi chú: NLC – Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn; Đ/S - Câu trắc nghiệm đúng/sai; TLN – Câu trắcnghiệm trả lời ngắn, (*) Lệnh hỏi trắc nghiệm đúng/sai (**) Lệnh hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn Loại câu hỏi trắc Số lệnh Biết Hiểu Vận dụng nghiệm hỏi Nhiều lựa chọn 18 16 2 0 Đúng/sai 16 0 12 4 Trả lời ngắn 3 0 0 3 Tổng số lệnh hỏi 37 16 14 7 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 10 Nội Mức độ nhận thức dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TT Chủ đề vị kiến NLC Đ/S TLN TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S thức Nhập Nhập môn môn hoá 1 1 1 0 0 hoá học học Thành phần của 3 3* 1* 1** 3 4 1 nguyên tử Nguyên tố Nguyên 3 3* 1* 3 4 0 2 hoá học tử Cấu trúc lớp vỏ 5 1 3* 1* 1** 6 4 1 electron nguyên tử Cấu tạo bảng tuần Bảng hoàn các tuần nguyên tố hoàn hóa học nguyên Xu hướng tố hoá 3 biến đổi 4 1 3* 1* 1** 5 4 1 học và tính chất định các luật nguyên tố tuần Xu hướng hoàn biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất Định luật tuần hoàn Tổng Số câu 16 2 12* 4* 3** 18 16 3 Tỉ lệ % 43,2% 37,8% 18,9% 100% NỘI DUNG ÔN TẬPPHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌNBÀI 1. Nhập môn hoá họcCâu 1. Chọn đáp án đúng nhất. Đối tượng nghiên cứu của hóa học bao gồm A. các chất vô cơ và các vật liệu tự nhiên. B. các chất hữu cơ, các chất vô cơ. C. các loại vật liệu tự nhiên và nhân tạo. D. các chất hữu cơ, các chất vô cơ, các loại vật liệu tự nhiên và nhân tạo.Câu 2: Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải là sản phẩm của hóa học? A. Phân bón hóa học. B. Dược phẩm. C. Mỹ phẩm. D. Thực phẩm biến đổi gen.Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là A. sự hình thành hệ Mặt Trời. B. chất và sự biến đổi của chất. C. lịch sử phát triển của loài người. D. tốc độ của ánh sáng trong chân không.Câu 4. Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? A. Sự vận chuyển của máu trong hệ tuần hoàn. B. Sự tự quay của Trái Đất quanh trục riêng. C. Sự ra đời và phát triển của nền văn minh lúa nước. D. Sự phá hủy tầng ozone bởi freon-12.Câu 5. Sự biến đổi nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học? A. Hơi nến cháy trong không khí, tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. B. Hòa tan muối ăn vào nước, tạo thành dung dịch muối ăn. C. Sắt cháy trong sulfur, tạo thành muối iron (II) sulfide. D. Khí hydrogen cháy trong oxygen, tạo thành nước.Chương 1. Nguyên tửCâu 1. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và α. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron.Câu 2. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron.Câu 3. Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0. C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1. D. Proton, m ≈ 1 amu, q = -1.Câu 4. Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây? A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Nguyên tử khối.Câu 5. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số proton nhưng khác nhau về số neutron. B. số neutron nhưng khác nhau về số proton. C. tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron. D. số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron.Câu 6. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: