Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGÔ QUYỀN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ HÓA HỌC- SINH HỌC Môn: Hóa học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)I. Cấu trúc đề kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ 1. Hình thức: Trắc nghiệm nhiều hình thức khác nhau 2. Cấu trúc đề kiểm tra - Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu – 4,5 điểm) - Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 câu - 4 điểm) - Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (3 câu - 1,5 điểm)II. Ma trậnGhi chú: NLC – Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn; Đ/S - Câu trắc nghiệm đúng/sai; TLN – Câu trắc nghiệm trảlời ngắn, (*) Lệnh hỏi trắc nghiệm đúng/sai (**) Lệnh hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn Loại câu hỏi trắc nghiệm Số lệnh Biết Hiểu Vận dụng hỏi Nhiều lựa chọn 18 16 2 0 Đúng/sai 16 0 12 4 Trả lời ngắn 3 0 0 3 Tổng số lệnh hỏi 37 16 14 7 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 11 Nội Mức độ nhận thức T dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề T vị kiến NLC Đ/S TLN TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S thức 1. Khái niệm về 3 cân bằng Cân hoá học 1 bằng 2. Cân hoá học bằng trong 6 1 3* 1* 1** dung dịch nước. 3. Đơn chất nitơ 1 3* 1* (nitrogen) 4. Ammonia Chương và một số 5 1 3* 1* 1** 2. 2 hợp chất Nitrogen ammonium - Sulfur 5. Một số hợp chất với oxygen 1 3* 1* 1** của nitrogen. Tổng Số câu 16 2 12 4 3 18 16 3 Tỉ lệ % 43,2% 37,8% 18,9% 100% Trang 1/13 - Mã đề 001 NỘI DUNG KIẾN THỨC GỢI ÝPHẦN I. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Chương 1. Cân bằng hóa họcCâu 1. Phản ứng thuận nghịch làA. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.B. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược tuỳ vào điều kiện phù hợp.C. phản ứng xảy ra hoàn toàn theo hai chiều ngược nhau.D. phản ứng xảy ra không hoàn toàn do điều kiện khác nhau.Câu 2. Trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch làA. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.B. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch.C. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bé hơn tốc độ phản ứng nghịch.D. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch không thay đổi.Câu 3. Yếu tố không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá họcA. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.Câu 4. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thìA. nồng độ chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau. B. hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.C. thời gian tồn tại của chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau. D. tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.Câu 5. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. cân bằng tĩnh. B. cân bằng bền. C. cân bằng động. D. cân bằng không bềnCâu 6. Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) có hằng số KC. Nếu chỉ thay đổi 1 yếu tố thì giá trị KC sẽthay đổi khi A. tăng nhiệt độ. B. tăng nồng độ SO2. C. tăng nồng độ O2. D. thêm chất xúc tác V2O5.Câu 7. Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.Câu 8. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân bằng được biểudiễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.Câu 9. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. sự biến đổi chất. B. sự dịch chuyển cân bằng. C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. sự biến đổi hằng số cân bằng.Câu 10. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:C2H2(g) + H2O(g) ⇌ CH3CHO(g) rH2980 = - 151kJ. Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng là [C 2 H 2 ] [H 2 O] [C 2 H 2 ]A. K C = B. K C = [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO]C. K C = D. K C = [C 2 H 2 ] [H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGÔ QUYỀN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ HÓA HỌC- SINH HỌC Môn: Hóa học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)I. Cấu trúc đề kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ 1. Hình thức: Trắc nghiệm nhiều hình thức khác nhau 2. Cấu trúc đề kiểm tra - Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu – 4,5 điểm) - Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 câu - 4 điểm) - Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (3 câu - 1,5 điểm)II. Ma trậnGhi chú: NLC – Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn; Đ/S - Câu trắc nghiệm đúng/sai; TLN – Câu trắc nghiệm trảlời ngắn, (*) Lệnh hỏi trắc nghiệm đúng/sai (**) Lệnh hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn Loại câu hỏi trắc nghiệm Số lệnh Biết Hiểu Vận dụng hỏi Nhiều lựa chọn 18 16 2 0 Đúng/sai 16 0 12 4 Trả lời ngắn 3 0 0 3 Tổng số lệnh hỏi 37 16 14 7 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 11 Nội Mức độ nhận thức T dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề T vị kiến NLC Đ/S TLN TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S thức 1. Khái niệm về 3 cân bằng Cân hoá học 1 bằng 2. Cân hoá học bằng trong 6 1 3* 1* 1** dung dịch nước. 3. Đơn chất nitơ 1 3* 1* (nitrogen) 4. Ammonia Chương và một số 5 1 3* 1* 1** 2. 2 hợp chất Nitrogen ammonium - Sulfur 5. Một số hợp chất với oxygen 1 3* 1* 1** của nitrogen. Tổng Số câu 16 2 12 4 3 18 16 3 Tỉ lệ % 43,2% 37,8% 18,9% 100% Trang 1/13 - Mã đề 001 NỘI DUNG KIẾN THỨC GỢI ÝPHẦN I. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Chương 1. Cân bằng hóa họcCâu 1. Phản ứng thuận nghịch làA. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.B. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược tuỳ vào điều kiện phù hợp.C. phản ứng xảy ra hoàn toàn theo hai chiều ngược nhau.D. phản ứng xảy ra không hoàn toàn do điều kiện khác nhau.Câu 2. Trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch làA. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.B. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch.C. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bé hơn tốc độ phản ứng nghịch.D. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch không thay đổi.Câu 3. Yếu tố không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá họcA. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.Câu 4. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thìA. nồng độ chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau. B. hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.C. thời gian tồn tại của chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau. D. tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.Câu 5. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. cân bằng tĩnh. B. cân bằng bền. C. cân bằng động. D. cân bằng không bềnCâu 6. Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) có hằng số KC. Nếu chỉ thay đổi 1 yếu tố thì giá trị KC sẽthay đổi khi A. tăng nhiệt độ. B. tăng nồng độ SO2. C. tăng nồng độ O2. D. thêm chất xúc tác V2O5.Câu 7. Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.Câu 8. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân bằng được biểudiễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.Câu 9. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. sự biến đổi chất. B. sự dịch chuyển cân bằng. C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. sự biến đổi hằng số cân bằng.Câu 10. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:C2H2(g) + H2O(g) ⇌ CH3CHO(g) rH2980 = - 151kJ. Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng là [C 2 H 2 ] [H 2 O] [C 2 H 2 ]A. K C = B. K C = [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO]C. K C = D. K C = [C 2 H 2 ] [H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 1 Đề cương giữa học kì 1 lớp 11 Đề cương giữa học kì 1 năm 2025 Đề cương giữa HK1 Hóa học lớp 11 Đề cương trường THPT Ngô Quyền Cân bằng hóa học Ứng dụng của muối ammoniumGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 556 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 398 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 333 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 289 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 121 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 111 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 78 0 0