Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà Đông
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 824.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà Đông” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà Đông UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 PHÂN MÔN HÓA HỌCA. LÝ THUYẾT1. SỬ DỤNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆMa, Nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm- Các hoá chất trong phòng thí nghiệm đều được đựng trong chia hoặc lọ kín và có dán nhãn ghi tên,công thức hoá học, điều kiện bảo quản,...- Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm: + Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ, mất chữ. Trước khi sửdụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất, các lưu ý, cảnh báo của mỗi loạihoá chất để thực hiện thí nghiệm an toàn. + Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chất + Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với giáo viên đểđược hướng dẫn xử lí. + Các hoá chất dùng xong còn thừa không được đổ trở lại bình chứa mà cần được xử lí theo hướngdẫn của giáo viên.b, Giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng Ống nghiệm Cốc thuỷ tinh Bình nón - Phễu lọc Ống đong Ống hút nhỏgiọtc, Giới thiệu một số thiết bị và cách sử dụng 1. Thiết bị đo pH 2. Huyết áp kế 3. Thiết bị điện- Nguồn điện - Biến áp nguồn - Thiết bị đo điện- Joulemeter - Thiết bị sử dụng điện - Thiết bị điện hỗ trợ2. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC- Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học- Phản ứng hoá học: + Khái niệm + Diễn biến phản ứng hoá học + Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học + Năng lượng của phản ứng hoá họcB. BÀI TẬP1. TRẮC NGHIỆMHãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án đúng!Câu 1. Đâu là quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Trước khi sử dụng cần đọc sơ qua chất nhãn dán loại hoá chất để thực hiện thí nghiệm an toàn.B. Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chấtC. Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, tràn ra ngoài cần tự xử lí nhanh nhất có thể.D. Các hoá chất dùng xong còn thừa cần đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn của giáo viên.Câu 2. Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì?A. Tự ý xử lý sự cố. B. Gọi bạn xử lý giúp.C. Báo giáo viên. D. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra.Câu 3. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành?A. Chạy nhảy trong phòng thực hành.B. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo.C. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.D. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ.Câu 4. Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây?A. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như ngắttoàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn…B. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện.C. Sử dụng bình oxygen để dập đám cháy quần áo trên người.D. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước.Câu 5. Đây là hình ảnh của dụng cụ thí nghiệm nào?A. Ống nghiệm B. Ống hút nhỏ giọtC. Bình nón D. Ống đongCâu 6. Đâu là tên của thiết bị dưới đây?A.Máy đo pH. B.Bút đo pH. C.Ampe kế. D.Huyết áp kế.Câu 7: Phản ứng hóa học làA. Quá trình biến hợp chất thành đơn chất.B. Quá trình biến đổi trạng thái của chất.C. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.D. Quá trình biến một chất thành nhiều chất.Câu 8: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên.Câu 9. Iron để trong không khí một thời gian sẽ bị gỉ do tác dụng với khí Oxygen trong không khí tạora Oxide Iron từ (gỉ Sắt). Trong phản ứng trên, chất tham gia phản ứng là?A. Không khí. B. Iron và không khí. C. Oxide Iron từ. D. Iron và khí oxygen.Câu 10: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?A. Đất đèn (CaC2) tác dụng với nước tạo ra C2H2 B. Bơm khí C2H2 vào bóng bayC. Quả bóng bay bay lên không trung rồi nổ tung D. Tất cả các đáp án đều đúngCâu 11. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặntrắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối Calcium hydrocarbonate. Muối này dễ bị nhiệtphân hủy sinh ra Calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biếtdấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.A. Do tạo thành nước. B. Do tạo thành chất kết tủa trắng Calcium carbonate.C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nướcCâu 12. Trong phản ứng: Magnessium + sulfuric acid → magnessium sulfate + khí hydrogen.Magnessium làA. chất phản ứng B. sản phẩm C. chất xúc tác D. chất môi trườngCâu 13: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:1. Iron được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh 2. Vành xe đạp bằng Iron bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ 3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua 4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ 5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi quaA. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3 D. 1,3,4, 5Câu 14. Nung nóng chất X thì xảy ra phản ứng: X(rắn) → Y(rắn) + Z(khí). Sau khi phản ứng kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà Đông UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 PHÂN MÔN HÓA HỌCA. LÝ THUYẾT1. SỬ DỤNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆMa, Nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm- Các hoá chất trong phòng thí nghiệm đều được đựng trong chia hoặc lọ kín và có dán nhãn ghi tên,công thức hoá học, điều kiện bảo quản,...- Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm: + Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ, mất chữ. Trước khi sửdụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất, các lưu ý, cảnh báo của mỗi loạihoá chất để thực hiện thí nghiệm an toàn. + Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chất + Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với giáo viên đểđược hướng dẫn xử lí. + Các hoá chất dùng xong còn thừa không được đổ trở lại bình chứa mà cần được xử lí theo hướngdẫn của giáo viên.b, Giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng Ống nghiệm Cốc thuỷ tinh Bình nón - Phễu lọc Ống đong Ống hút nhỏgiọtc, Giới thiệu một số thiết bị và cách sử dụng 1. Thiết bị đo pH 2. Huyết áp kế 3. Thiết bị điện- Nguồn điện - Biến áp nguồn - Thiết bị đo điện- Joulemeter - Thiết bị sử dụng điện - Thiết bị điện hỗ trợ2. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC- Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học- Phản ứng hoá học: + Khái niệm + Diễn biến phản ứng hoá học + Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học + Năng lượng của phản ứng hoá họcB. BÀI TẬP1. TRẮC NGHIỆMHãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án đúng!Câu 1. Đâu là quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Trước khi sử dụng cần đọc sơ qua chất nhãn dán loại hoá chất để thực hiện thí nghiệm an toàn.B. Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chấtC. Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, tràn ra ngoài cần tự xử lí nhanh nhất có thể.D. Các hoá chất dùng xong còn thừa cần đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn của giáo viên.Câu 2. Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì?A. Tự ý xử lý sự cố. B. Gọi bạn xử lý giúp.C. Báo giáo viên. D. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra.Câu 3. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành?A. Chạy nhảy trong phòng thực hành.B. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo.C. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.D. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ.Câu 4. Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây?A. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như ngắttoàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn…B. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện.C. Sử dụng bình oxygen để dập đám cháy quần áo trên người.D. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước.Câu 5. Đây là hình ảnh của dụng cụ thí nghiệm nào?A. Ống nghiệm B. Ống hút nhỏ giọtC. Bình nón D. Ống đongCâu 6. Đâu là tên của thiết bị dưới đây?A.Máy đo pH. B.Bút đo pH. C.Ampe kế. D.Huyết áp kế.Câu 7: Phản ứng hóa học làA. Quá trình biến hợp chất thành đơn chất.B. Quá trình biến đổi trạng thái của chất.C. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.D. Quá trình biến một chất thành nhiều chất.Câu 8: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên.Câu 9. Iron để trong không khí một thời gian sẽ bị gỉ do tác dụng với khí Oxygen trong không khí tạora Oxide Iron từ (gỉ Sắt). Trong phản ứng trên, chất tham gia phản ứng là?A. Không khí. B. Iron và không khí. C. Oxide Iron từ. D. Iron và khí oxygen.Câu 10: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?A. Đất đèn (CaC2) tác dụng với nước tạo ra C2H2 B. Bơm khí C2H2 vào bóng bayC. Quả bóng bay bay lên không trung rồi nổ tung D. Tất cả các đáp án đều đúngCâu 11. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặntrắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối Calcium hydrocarbonate. Muối này dễ bị nhiệtphân hủy sinh ra Calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biếtdấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.A. Do tạo thành nước. B. Do tạo thành chất kết tủa trắng Calcium carbonate.C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nướcCâu 12. Trong phản ứng: Magnessium + sulfuric acid → magnessium sulfate + khí hydrogen.Magnessium làA. chất phản ứng B. sản phẩm C. chất xúc tác D. chất môi trườngCâu 13: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:1. Iron được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh 2. Vành xe đạp bằng Iron bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ 3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua 4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ 5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi quaA. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3 D. 1,3,4, 5Câu 14. Nung nóng chất X thì xảy ra phản ứng: X(rắn) → Y(rắn) + Z(khí). Sau khi phản ứng kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 1 Đề cương giữa học kì 1 lớp 8 Đề cương giữa học kì 1 năm 2025 Đề cương giữa HK1 KHTN lớp 8 Đề cương trường THCS Văn Quán Phản ứng hoá học Sự biến đổi hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 557 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 400 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 333 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 289 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 212 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 121 0 0 -
4 trang 104 0 0