Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng TàuTHCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 PHẦN 1: MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1. Đọc - hiểu: 6.0 điểm - Văn bản truyện Truyền thuyết, Cổ tích (Chọn ngữ liệu ngoài SGK) - Tiếng việt: Từ đơn, từ phức; Trạng ngữ; Thành ngữ a. Câu hỏi nhận biết - Nhận biết được thể loại và đặc trưng thể loại: cốt truyện, kiểu nhân vật, đề tài, chủđề… - Nhận biết được người kể chuyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; từ ghép, từ láy, thành ngữ b. Câu hỏi thông hiểu - Chỉ ra được các đặc trưng của thể loại truyện truyền thuyết hoặc cổ tích. - Hiểu được ý nghĩa, thông điệp của truyện cổ tích - Nắm được các loại trạng ngữ và biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu; sử dụngđược từ ghép, từ láy, thành ngữ c. Câu hỏi vận dụng - Rút ra bài học, ý nghĩa của các câu chuyện cổ tích/ truyền thuyết. 2. Phần viết: 4.0 điểm - Kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích đa học hoặc đa đọc. PHẦN 2: KIẾN THỨC ÔN TẬP A. VĂN BẢN1. VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT1.1. Đặc điểm truyện truyền thuyết:- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.- Cốt truyện:+ Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ;+ Thường sử dụng yếu tố kì ảo;+ Cuối truyện thường nhắc lại các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.- Nhân vật:+ Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh, …;+ Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng;+ Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.- Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.1.2. Hệ thống các truyện truyền thuyết đã học: Thể Văn bản Chủ đề loại Truyền Thánh Gióng Ca ngợi, tôn vinh người anh hùng yêu nước, dũng cảm, thuyết không màng lợi danh. Sự tích Hồ Gươm - Giải thích tên gọi Hồ Gươm 1THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 6 - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lanh đạo. - Thể hiện ý nguyện đoàn kết và khát vọng hoà bình của dân tộc2. VĂN BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH2.1. Đặc điểm truyện cổ tích:- Cốt truyện:+ Thường có yếu tố hoang đường, kì ảo,+ Mở đầu bằng “Ngày xửa ngày xưa...”+ Kết thúc có hậu.+ Truyện được kể theo trình tự thời gian.- Nhân vật: như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh... Phẩm chất củanhân vật truyện cổ tích chủ yếu được thể hiện qua hành động.- Đề tài: là hiện tượng đời sống được miêu tả, thể hiện qua văn bản (đề tài người nông dân,người lao động, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, yêu đất nước, người bé nhỏ, trẻ em,người phụ nữ, …..)- Chủ đề: là vấn đề chính mà văn bản nêu lên qua một hiện tượng đời sống, được gợi ra từ đềtài. Trong truyện cổ tích, chủ đề nổi bật là ước mơ về một xã hội công bằng, cải thiện chiếnthắng cái ác.- Người kể chuyện:+ Ngôi kể thứ nhất: là người kể chuyện xưng “tôi”.+ Ngôi kể thứ ba là người kể chuyện giấu mình. Trong truyện cổ tích, người kể chuyệnthường ở ngôi thứ ba.- Lời của người kể chuyện: là phần lời người kể dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giớithiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...- Lời của nhân vật: là lời nói của các nhân vật trong truyện.2.2. Hệ thống các truyện cổ tích đã học: Thể Văn Đề tài Chủ đề loại bản Cổ tích Sọ Viết về những con người khiếm Thể hiện ước mơ của nhân dân về Dừa khuyết về hình thể nhưng có cuộc sống công bằng, ở hiền gặp phẩm chất tốt đẹp, đáng quý, biết lành, kẻ độc ác sẽ bị trừng trị vượt lên nghịch cảnh. Em bé Viết về những con người lao Đề cao trí tuệ dân gian và khẳng thông động nhưng ứng phó nhạy bén, định tầm quan trọng của những hiểu minh thông minh trước những thử biết, kinh nghiệm được đúc kết từ thách. thực tế cuộc sống. 2THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 6 B. TIẾNG VIỆTBài học Khái niệm Lưu ý:Từ đơn, từ - Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng. - Nghĩa của từ ghép:phức VD: bàn, ghế, tủ, sách, … có thể rộng hơn hoặc - Từ phức: là từ gồm tiếng trở lên. hẹp hơn nghĩa của + Từ ghép: là những từ phức được tạo ra bằng tiếng gốc tạo ra nó. cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd: quần áo > áo VD: bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, xe đạp, ăn - Nghĩa của từ láy: uống… có thể tăng hay giảm + Từ láy: là những từ phức có quan hệ láy âm về mức độ, tính chất giữa các tiếng: hoặc thay đổi sắc thái . Láy toàn bộ: ầm ầm nghĩa so với tiếng . Láy âm đầu: trồng trọt, xinh xắn, nhanh nhẹn…. gốc tạo ra nó. . Láy vần: lon ton, lấm tấm,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 1 Đề cương giữa học kì 1 lớp 6 Đề cương giữa học kì 1 năm 2025 Đề cương giữa HK1 Ngữ văn lớp 6 Đề cương trường THCS Lương Thế Vinh Đặc điểm truyện truyền thuyết Đặc điểm truyện cổ tíchTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 559 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 421 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 347 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 303 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Chu Trinh
7 trang 79 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 75 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 70 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
5 trang 69 0 0