Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà Đông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.73 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 6 đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 1 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà Đông", mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Văn Quán, Hà ĐôngTRƯỜNG THCS VĂN QUÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ ITỔ XÃ HỘI – NHÓM VĂN 6 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2024 - 2025 NỘI DUNG ÔN TẬPI.Kiến thức trọng tâmPhần 1.Văn bản đọc1.Nêu khái niệm của truyện đồng thoại? Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồngthoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứnhất trong các văn bản đã học.2.Trình bày đặc điểm của thơ ? Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bàithơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ? Nêu được tác dụng của các yếu tố tự sựvà miêu tả trong thơ ở các bài thơ đã học.3.Tìm đọc và chỉ ra được đặc điểm của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kểchuyện, lời nhân vật) ở các truyện đồng thoại ngoài chương trình SGK hiện hành.4.Từ các văn bản đã học trong bài 1 Tôi và các bạn em rút ra được những bài học gì vềtình bạn?5.Tìm đọc và chỉ ra được đặc điểm của thơ qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu đượctác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ ở một số bài thơ ngoài chương trình SGKlớp 6 hiện hành.6.Từ các văn bản đã học trong bài 2 Gõ cửa trái timem nhận thấy điều quan trọng nhất cóthể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì? Em thấy mình cần làm gì để gia đình thựcsự là nơi ngập tràn hạnh phúc, yêu thương?Phần 2: Thực hành Tiếng Việt1.Từ đơn là gì? Cho ví dụ?2.Từ phức là gì? Từ phức được phân loại như thế nào? Cho ví dụ?(Nhận biết được từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từláy trong văn bản.)3.Nhận biết được các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…hiểu được tác dụng củaviệc sử dụng các biện pháp tu từ trong các câu văn, câu thơ cụ thể.Phần 3: ViếtĐề 1: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.Đề 2: Viết bài văn kể lại trải nghiệm về một lần em đã giúp người khác hoặc nhận được sựgiúp đỡ từ một người nào đó.Đề 3: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm với người thân trong gia đình mà em yêu mến(ông, bà, bố, mẹ, anh, chị…).Đề 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ đã học trong chương trình NgữVăn lớp 6 mà em yêu thích.II.Một số dạng bài tập ôn luyệnBài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Một hôm đàn Kiến phát hiện một chú Ong nhỏ bị thương đang nằm dưới khómhoa hồng trong vườn. Ong nhỏ không bay được nữa, đang nằm rên la vì đau. Đàn Kiến tốtbụng ngay lập tức cố gắng nhấc Ong nhỏ lên, tìm cách đưa về nhà. Vài hôm sau, Ong nhỏ đã hồi phục sức khỏe, lại có thể bay lượn tung tăng trongvườn hoa như trước. Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên nó làm sau khi khỏilà tặng đàn Kiến một lẵng hoa đầy mật. Nó nói: “Các bạn Kiến, cảm ơn các bạn đã cứutôi. Đây là mật hoa tươi tôi tặng các bạn, xin hãy nhận lấy, mong các bạn sẽ thích”. ĐànKiến thấy Ong nhỏ chân thành quá liền nhận món quà đáng quý rồi cùng Ong nhỏ thưởngthức mật hoa ngọt thơm. (Trích Mật hoa thơm ngọt, Trương Thái - NXB Thanh niên, 2018)a.Cho biết phương thức biểu đạt chính và ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn?b.Xác định thể loại của văn bản có đoạn văn trên? Trong đoạn văn có những nhân vật nào?Cho biết các nhân vật đó có mang đặc trưng của thể loại truyện đó không?c.Liệt kê các sự việc chính trong đoạn văn?d.Theo em vì sao đàn kiến giúp đỡ chú Ong nhỏ?e.Hành động tặng đàn Kiến lẵng hoa đầy mật giúp em hiểu gì về Ong nhỏ?g.Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu văn sau: Đàn Kiến thấy Ongnhỏ chân thành quá liền nhận món quà đáng quý rồi cùng Ong nhỏ thưởng thức mật hoangọt thơm.h.Qua đoạn trích trên, tác giả đã gửi gắm đến người đọc những thông điệp gì?Bài 2. Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc runlên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vảidệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lậttung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặtchân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừađi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tôi đánh rơi tấm vải khoác! - Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên ngườiThỏ: - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được. - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.Nhím ra dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình Nhím dựng lên nhọnhoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng)Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu8. (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm).Câu 1: Thể loại của đoạn trích trên là:A. truyện cổ tích B. truyện đồng thoạiC. truyện truyền thuyết D. truyện ngắnCâu 2: Đoạn trích trên được kể bằng lời của ai?A. lời của người kể chuyện B. lời của nhân vật NhímC. lời của nhân vật Thỏ D. lời của Nhím và ThỏCâu 3: Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên?A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử.C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ.D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn.Câu 4. Chi tiết nào miêu tả Nhím và Thỏ khiến em liên tưởng đến đặc điểm của con người?A. Thỏ đuổi theo.B. Thỏ vừa đặt chân xuống n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: