Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 243.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc GiangTRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM SINH Môn: SINH – LỚP 12 Năm học 2024-2025 (Đề cương gồm có 04 trang)I. HÌNH THỨC KIỂM TRA- Trắc nghiệm 100%.II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phútIII. NỘI DUNG3.1. Lý thuyết3.1.1. DNA và cơ chế tái bản DNA.- Chức năng DNA.- Phân tích cơ chế tái bản DNA là một quá trình tự sao thông tin di truyền từ tế bào mẹsang tế bào con hay từ thế hệ này sang thế hệ khác.3.1.2. Gene, hệ gene và quá trình truyền đạt thông tin di truyền.- Khái niệm và cấu trúc gene.- Phân biệt các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng của gene.- Khái niệm hệ gene.- Một số thành tựu và ứng dụng trong việc giải trình tự hệ gene người.- Cơ chế phiên mã.- Phân biệt các loại RNA.- Nêu khái niệm phiên mã ngược và ý nghĩa.- Trình bày được quá trình tổng hợp protein từ bản sao RNA có bản chất là quá trình dịchmã. 3.1.3. Điều hòa biểu hiện gene- Trình bày thí nghiệm trên operon Lac của E. coli. Cấu trúc và cơ chế hoạt động của operonLac.- Phân tích ý nghĩa của điều hòa biểu hiện gene trong tế bào và trong quá trình phát triểncá thể.- Nêu ứng dụng của điều hòa biểu hiện gene. 3.1.4. Đột biến gene- Nêu khái niệm đột biến gene.- Phân biệt các dạng đột biến gene.- Phân tích nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến gene.- Vai trò của đột biến gene trong tiến hóa, chọn giống và nghiên cứu di truyền. 1 3.1.5. Công nghệ gene- Nêu khái niệm, nguyên lý và một số thành tựu của công nghệ DNA tái tổ hợp.- Nêu khái niệm, nguyên lý và một số thành tựu tạo thực vật và động vật biến đổi gene.- Tranh luận và phản biện được về việc sản xuất và sử dụng sản phẩm biến đổi gene vàđạo đức sinh học. 3.1.6. Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thế- Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST.- Trình bày NST là vật chất di truyền.- Phân tích vận động của NST (tự phân đôi, phân li, tổ hợp, tái tổ hợp) trong nguyên phân,giảm phân và thụ tinh là cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật ditruyền, biến dị tổ hợp và biến dị số lượng NST. 3.1.7. Học thuyết di truyền Mendel- Bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel.- Trình bày cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Mendel.- Tính quy luật của hiện tượng di truyền và giải thích thí nghiệm của Mendel.- Trình bày cơ sở tế bào học của các thí nghiệm của Mendel dựa trên mối quan hệ giữanguyên phân, giảm phân và thụ tinh.-Vì sao các quy luật di truyền của Mendel đặt nền móng cho di truyền học hiện đại.3.2. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:3.2.1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọnCâu 1. Hai mạch của phân tử DNA liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây? A. Hydrogen. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. Ester.Câu 2. Tập hợp vật chất di truyền (DNA) trong tế bào của một sinh vật được gọi là A. mã di truyền. B. hệ gene. C. nhiễm sắc thể. D. nucleosome.Câu 3. Codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5UAC3. B. 5UGC3. C. 5UGG3. D. 5UAG3.Câu 4. Theo bảng mã di truyền, codon UUA và UUG cùng mã hoá amino acid Leu(Leucine), ví dụ này cho thấy mã di truyền có tính A. đặc hiệu. B. thoái hoá. C. phổ biến. D. liên tục.Câu 5. Theo Jacob và Monod, các thành phần cấu tạo của operon lac gồm: A. gene điều hoà, nhóm gene cấu trúc, vùng khởi động (P). B. vùng vận hành (O), nhóm gene cấu trúc, vùng khởi động (P). C. gene điều hoà, nhóm gene cấu trúc, vùng vận hành (O). 2 D. gene điều hoà, nhóm gene cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).Câu 6. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gene ở sinh vật nhân sơ, gene điều hoà có vai trònào sau đây? A. Nơi tiếp xúc với enzyme RNA polymerase. B. Mang thông tin quy định protein ức chế. C. Mang thông tin quy định enzyme RNA polymerase. D. Nơi liên kết với protein ức chế.Câu 7. Sử dụng phép lai nào sau đây có thể xác định được kiểu gene của cơ thể mang kiểuhình trội? A. Lai thuận nghịch. B. Lai khác loài. C. Lai khác dòng. D. Lai phântích.Câu 8. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gene ? A. Aa AA. B. Aa x Aa. C. Aa aa. D. AA aa.Câu 9. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường là ví dụ về A. đột biến gen. B. đột biến NST. C. thường biến. D. mức phảnứng.Câu 10. Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyếtnhằm mục đích nào sau đây? A. Tăng tỉ lệ thể dị hợp. B. Giảm tỉ lệ thể đồng hợp. C. Tăng biến dị tổ hợp. D. Tạo dòng thuần chủng.3.2.2. Câu hỏi đúng- sai.Câu 1: Quan sát hình sau và cho biết, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai? a. Vị trí 1 là bộ ba mở đầu có trình tự nu 3’ TAC 5’. b. Vị trí 2 là bộ ba kết thúc có trình tự nu 3’ ATT 5’ hoặc 3’ ATC 5’ hoặc 3’ ACT 5’. c. Quá trình 3: phiên mã tạo ra tiền mRNA. 3 d. Quá trình 4: loại bỏ intron tạo ra mRNA trưởng thành. (biến đổi sau phiên mã)Câu 2: Để nghiên cứu về sự điều hòa theo mô hình operon ở tế bào vi khuẩn E. coli,các nhà khoa học đã thiết kế một “operon lai”, trong đó chứa trình tự các gene củaoperon tryptophan (Trp) và operon Lactose (Lac), có trình tự điều hòa của operon Trp(như hình dưới đây). Giả sử sự sinh trưởng của tế bào vi khuẩn E.coli có liên hệ mật thiết với sự có mặt của acid amin tryptophan và chất cho carbon. Chuyển plasmid tái tổ hợp chứa “operon lai” vào dòng tế bào vi khuẩn E. coli ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: