Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN LỚP 10 (Theo sách Kết nối tri thức với cuộc sống) Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Văn HuấnA. KIẾN THỨC TRỌNG TÂMI. Chủ đề 1: Mệnh đề và tập hợp1. Mệnh đề: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, kí hiệu ,  .2. Tập hợp: Xác định tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, số tập con của một tập hợp.3. Các phép toán tập hợp: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.4. Các tập hợp số: Các tập con thường gặp của R.II. Chủ đề 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Ứng dụng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.Chủ đề 3: Hệ thức lượng trong tam giác1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 .2. Hệ thức lượng trong tam giác.3. Ứng dụng thực tế.B. BÀI TẬP TỰ LUẬNI. Chủ đề 1. Mệnh đề và tập hợpBài 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau a) Nếu a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 3. b) Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng. c) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có chu vi bằng nhau. d) Nếu a  b thì a 2  b2 .Bài 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và mệnh đề phủ định của nó. a) x  R : x 2  0. b) x  R : x  x 2 . c) x  R : x 2  x  2  0. d) x  R : x 2  3. e) x  N , n2  1 không chia hết cho 3.Bài 3. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề và xét tính đúng sai của các mệnh đề phủ định đó. a) A : x  Q,9 x 2  4  0. b) B : n  N , n 2  1 chia hết cho 4. c) C : x  R, x 2  0. d) D : n  N , n  n  1 là một số nguyên tố”.Bài 4. Phát biểu mệnh đề P  Q bằng cách sử dụng “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” và xét tính đúng sai? a) P : “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q : “Tứ giác ABCD có AB và CD cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường”. b) P : “Tam giác ABC vuông cân tại A ” và Q : “Tam giác ABC có   ”. A  2B  Bài 5. Cho các tập hợp A  3;5; 6 ; B   x  R | x 2  4 x  5  0 ; C  x  N |  x  2   x 2  5 x  6   0 .a) Viết tập hợp B và C dưới dạng liệt kê các phần tử. Tìm A  B; A  C; b) Tìm  A  B  C ;  A B   C.Bài 6. Cho các tập hợp A   x  Z | 3 x  2 x  1  0 ; B   x  N | 2 x  3  8 . 2 a) Viết tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử. b) Tìm A  B; A  B; A B; B A.Bài 7. Xác định các tập hợp sau: a)  2; 4   ; b)  3; 4   ; c)  5;6  ; d)  7;3  .Bài 8. Xác định các tập hợp sau và biển diễn chúng trên trục số. a)  ; 2    1;   ; b)  3;8   1; 4  ; c)  4; 7  2;5 ; d) R  2;3 .Bài 9. Tìm tất cả các tập X thỏa mãn: 1; 2  X  1; 2;3; 4;5 .Bài 10. Tìm tất cả các tập X thỏa mãn: a) X  1; 2;3 . b) 1; 2;3; 4  X  1; 2;3; 4;5;6 .Bài 11. Biểu diễn các tập sau trên trục số và tìm A  B; A  B; A B. a) A   3;5  ; B  1;   ; b) A   5;1 ; B   3; 2  ; c) A   x  R | x  3 ; B   x  R | 2  x  2 .Bài 12. Cho các tập A   ;1 ; B   x  R | 3 x  1  6 ; C   x  R | x 2  4 . Hãy tìm các tập hợp: a)  A  B   C ; b)  B  C   A; c)  A  C  B; d)  CR ( B A)   C. Trang 1 / 8Bài 13. Cho các tập hợp A   ; m  ; B  3m  1;3m  3 . Tìm A  B (biện luận theo m ).Bài 14. Cho hai nửa khoảng A   ; m  ; B   5;   . Tìm A  B (biện luận theo m ).Bài 15. Trong lớp 10C có 16 học sinh giỏi môn Toán, 15 học sinh giỏi môn Vật lý và 11 học sinh giỏimôn Hóa học. Biết rằng có 9 học sinh vừa giỏi Toán và Vật lý, 6 học sinh vừa giỏi Vật lý và Hóa học, 8 họcsinh vừa giỏi Hóa học và Toán; trong đó chỉ có 11 học sinh giỏi đúng hai môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh củalớp: a) Giỏi cả ba môn Toán, Vật lý, Hóa học; b) Giỏi đúng một môn Toán, Vật lý hoặc Hóa học.Bài 16. Trong một khoảng thời gian nhất định, tại một địa phương, Đài khí tượng thủy văn đã thống kê được:Số ngày mưa: 10 ngày; Số ngày có gió: 8 ngày; Số ngày lạnh: 6 ngày; Số ngày mưa và gió: 5 ngày; Số ngàymưa và lạnh : 4 ngày; Số ngày lạnh và có gió: 3 ngày; Số ngày mưa, lạnh và có gió: 1 ngày. Vậy có baonhiêu ngày thời tiết xấu (có gió, mưa hay lạnh)?Bài 17. Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 25 người phiên dịch tiếng Nhật, 30n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: