Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 919.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘITRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ I MÔN VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2024 – 2025PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1. Loại sai số do chính đặc điểm và dụng cụ gây ra gọi là A.sai số hệ thống. B. sai số ngẫu nhiên. C. sai số tỉ đối. D.sai số tuyệt đối.Câu 2. Loại sai số không có nguyên nhân rõ ràng gọi là A.sai số gián tiếp. B. sai số ngẫu nhiên. C. sai số dụng cụ. D. sai số tỉ đối.Câu 3. Chọn phát biểu không đúng về sai số tỉ đối ? A. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình. A B. Công thức của sai số tỉ đối: A  .100% . A C. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác. D. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác.Câu 4. Đo chiều dài của một cuốn sách, được kết quả 2,3 cm; 2,4 cm; 2,5 cm; 2,4 cm. Giá trị trung bình chiềudày cuốn sách này là A.2,4 cm. B. 2,5 cm. C. 2,3 cm. D. 2,2 cm.Câu 5. Gọi A là giá trị trung bình, A là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Saisố tỉ đối của phép đo là A A A A A. A  .100% . B. A  .100% . C. A  .100% . D. A  .100% . A A A ACâu 6. Giá trị trung bình khi đo n lần cùng một đại lượng A được tính theo công thức nào dưới đây ? A  A 2  ...A n A  A 2  ...A n A .A ....A n A. A  A1  A2  ...An . B. A  1 . C. A  1 . D. A  1 2 . n 2 nCâu 7. Một phép đo đại lượng vật lí A thu được giá trị trung bình là A , sai số của phép đo là A. Cách ghi đúngkết quả đo A là A. A = A  A. B. A = A + A. C. A = A  A. D. A= A  A.Câu 8. Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả:  118  2 (cm). Sai số tỉ đối củaphép đo đó bằng A. 2%. B. 1,7%. C. 5,9%. D. 1,2%. mCâu 9. Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng  được xác định bằng công thức   . Biết Vsai số tỉ đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Sai số tỉ đối của  bằng A.13%. B.17%. C.8,5%. D.2,4%.Câu 10. Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo được quãng đường đi được bằng16,0  0, 4  m  trong khoảng thời gian 4,0  0, 2  s  . Tốc độ của vật là A.  4,0  0,3 m/s. B.  4,0  0,6  m/s. C.  4,0  0, 2  m/s. D.  4,0  0,1 m/s.Câu 11. Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp ? (1)Dùng thước đo chiều cao. (2)Dùng cân đo cân nặng. (3)Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước. (4)Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe. A.(1), (2). B.(1), (2), (4). C.(2),(3), (4). D.(2),(4).Câu 12. Khi nói về sai số của phép đo các đại lượng vật lí, phát biểu nào sau đây là sai? A. Giá trị trung bình của các lần đo là giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng cần đo. A B. Sai số tỉ đối được xác định bởi công thức A  .100% . A C. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác. D. Để hạn chế sai số ngẫu nhiên người ta thường lặp lại phép đo nhiều lần.Câu 13. Bạn Bảo Trâm dùng một thước thẳng có độ chia đến milimet để đo chiều dài của cuốn sách vật lí 10 vàthu được kết quả là 240 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. Trong các cách viết kếtquả đo sau đây, cách viết không chính xác là A.  0, 24  0,01 m  . B.  2, 4  0,01 dm  . C.  24,0  0,1 cm  . D.  240  1 mm  .Câu 14. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.Câu 15. Bảng giờ tàu ở bên cho chúng ta biết quãng đường và thời gian mà đoàn tàu SE1 chạy từ ga Huế đếnga Sài Gòn (bỏ qua thời gian tàu đỗ lại các ga) tương ứng là Tên Ga km SE1A. 1726km, 4 giờ 36 phút. B. 1726km, 19 giờ 24 phút. Hà Nội 0 22:15C. 1038km, 19 giờ 24 phút. D. 1038km, 4 giờ 36 phút. Thanh Hóa 175 01:28 (ngày +1)Câu 16. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và Huế 688 11:08 (ngày +1)quãng đường đi được của một vật. Sài Gòn 1726 06:32 (ngày +2) A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: