Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: VẬT LÍ 11Câu 1. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt trong điện môi không phụ thuộc yếu tố nào? A. Dấu điện tích. B. Bản chất điện môi. C. Khoảng cách giữa 2 điện tích D. Độ lớn điện tích.Câu 2. Điện môi là A. môi trường không dẫn điện. B. môi trường không cách điện. C. môi trường bất kì. D. môi trường dẫn điện tốt.Câu 3. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.Câu 4. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.Câu 5. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau một lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.Câu 6. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lônggiữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng sốđiện môi của chất lỏng này là A. 3. B. . C. 9. D.Câu 7. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ nhưnhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳngđứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/s2 A. 520.10-5 N B. 103,5.10-5 N C. 261.10-5 N D. 743.10-5 NCâu 8. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 =8.106C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.106C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC =16cm.A. 6,76N. B. 15,6N. C. 7,2N D. 14,4N.Câu 9. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1< 0 và q2 > 0. B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1.q2 < 0. D. q1.q2 > 0. -8Câu 10. Cho 2 điện tích q1 = 4q2 = 8.10 C lần lượt đặt tại A và B trong không khí (AB = 12 cm). Xác định vịtrí đặt q3 để q3 cân bằng. A. Cách A 8 cm, cách B 4 cm B. Cách A 6 cm, cách B 6 cm C. Cách A 10 cm, cách B 2 cm D. Cách A 4 cm. cách B 8 cm.Câu 11. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích A. + 1,6.10-19 C. B. – 1,6.10-19 C. C. + 12,8.10-19 C D. - 12,8.10-19 CCâu 12. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton đểquả cầu trung hoà về điện?A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron.C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron.Câu 13. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.Câu 14: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích 2,3 μC; – 264.10-7 C; – 5,9 μC; 3,6.10-5 C.Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. –1,5 μC B. 2,5 μC C. – 2,5 μC D. 1,5 μCCâu 15. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, nhiễm điện và cách nhau 20 cm trong không khí. Lực hútcủa hai quả cầu bằng 1,20 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại tách chứng ra đến khoảng cách như cũthì hai quả cầu đẩy nhau vói lực đẩy bằng lực hút. Tổng độ lớn điện tích của hai quả cầu lúc đầu gần giá trịnào nhất sau đây?A. 9. 10−6 C B. 6,5. 10−6 C C. 5,8. 10−6 C D. 1,2. 10−6 CCâu 16: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 1 Đề cương giữa học kì 1 Vật lý Đề cương giữa học kì 1 lớp 11 Ôn thi giữa học kì 1 lớp 11 Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Khái niệm điện môiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 559 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 418 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 354 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 346 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 302 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Chu Trinh
7 trang 79 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 74 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 70 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
5 trang 69 0 0