Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.01 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" được chia sẻ dưới đây cung cấp đến bạn các câu hỏi tổng quan kiến thức học kì 1 môn Vật lý lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long Ề Ơ ỮA KÌ I – VẬT LÝ 12 M ỌC 2021 – 2022Câu 1. Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. cùng tần số và vuông pha với gia tốc C. khác tần số và vuông pha với li độ D. cùng tần số và cùng pha với li độCâu 2. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ B. khác tần số và ngược pha với li độ C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độCâu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại lượng A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 0,5ω.Câu 4. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. B. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì. C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. D. Động năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì vận tốc.Câu 5. Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hoà. Tần sốdao động của con lắc là A. √ . B. √ C. √ D. √Câu 6. Tìm kết luận sai về lực kéo về lên vật dao động điều hoà A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. luôn cùng chiều vận tốc. C. luôn cùng chiều với gia tốc. D. luôn ngược dấu với li độ.Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì A. cơ năng giảm dần theo thời gian. B. tần số giảm dần theo thời gian C. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh D. biên độ dao động giảm dần theo thời gian.Câu 8. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật D. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.Câu 9. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi: A. tần số lực cưỡng bức nhỏ. C. lực cản môi trường nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớnCâu 10. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có A. biên độ thay đổi B. tần số không đổi, là tần số của dao động riêng. C. biên độ không đổi D. tần số thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng.Câu 11. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A 2 . Biênđộ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. A1  A 2 . B. A1  A2 . C. A12  A22 . D. A12  A22Câu 12. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A 2 .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. A1  A 2 . B. A1  A2 . C. A12  A22 . D. A12  A22 .Câu 13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần luợt là A1 , 1 vàA 2 ,  2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A được tính theo công thức A. A2  A12  A22  2A1 A2 cos 1  2  . B. A2  A12  A22  A1 A2 cos 1  2  C. A2  A12  A22  A1 A2 cos 1  2  D. A2  A12  A22  2A1 A2 cos 1  2  .Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 , 1 vàA 2 ,  2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức A1 cos 1  A2 cos 2 A1 sin 1  A2 sin 2 A. tan   . B. tan   . A1 sin 1  A2 sin 2 A1 cos 1  A2 cos 2 A1 sin 1  A2 sin 2 A1 sin 1  A2 sin 2 C. tan   . D. tan   . A1 cos 1  A2 cos 2 A1 cos 1  A2 cos 2Câu 15. Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.Câu 16. Một sóng dọc truyền trong một môi trường t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: