Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm được kiến thức trọng tâm của môn học, nâng cao khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy để tự tin khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK II BỘ MÔN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2019-2020A. KIẾN THỨC PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAMI. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ1. Vị trí địa lí2. Phạm vi lãnh thổ3. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước taII. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN1. Đặc điểm biển Đông2. Ảnh hưởng của biển Đông đến tự nhiên Việt NamIII. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI1. Đặc điểm chung của địa hình nước ta2. Khu vực đồi núi3. Khu vực đồng bằng4. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình trong phát triển kinh tế - xã hộiIV. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khácV. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao4. Các miền Địa lí tự nhiênVI. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIỀN1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác4. Bảo vệ môi trường5. Một số thiên tai chủ yếu6. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường PHẦN II: ĐỊA LÍ DÂN CƯI. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, PHÂN BỐ DÂN CƯ1. Đặc điểm dân số2. Phân bố dân cư3. Chiến lược dân sốII. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM1. Đặc điểm nguồn lao động2. Chuyển dịch cơ cấu lao động3. Hướng giải quyết việc làmIII. ĐÔ THỊ HOÁ1. Đặc điểm đô thị hoá2. Mạng lưới đô thị3. Ảnh hưởng của đô thị hoá PHẦN III: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾI. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tếII. NÔNG NGHIỆP1. Đặc điểm nền nông nghiệp- Nền nông nghiệp nhiệt đới.- Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả củanông nghiệp nhiệt đới.2. Trồng trọt- Cây lương thực.- Cây công nghiệp.3. Chăn nuôi- Đặc điểm chung.- Chăn nuôi lợn, gia cầm.- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.4. Thủy sản5. Lâm nghiệp6. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp- Các vùng nông nghiệp ở nước ta.- Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta.III. CÔNG NGHIỆP1. Cơ cấu công nghiệp- Cơ cấu công nghiệp theo ngành.- Cơ cấu CN theo lãnh thổ.- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.2. Công nghiệp trọng điểm- Công nghiệp năng lượng.- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.3. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp- Khái niệm.- Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp. B. KĨ NĂNGI. KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ- Biết nhận rạng biểu đồ cần vẽ đối với từng loại bảng số liệu theo yêu cầu.- Biết được các yêu cầu khi vẽ các dạng biểu đồ.- Biết cách xử lí bảng số liệu phù hợp trước khi vẽ biểu đồ.- Biết cách nhận xét với từng dạng biểu đồ.II. KĨ NĂNG XỬ LÍ BẢNG SỐ LIỆU- Biết cách xử lí từng dạng bảng số liệu theo yêu cầu.- Biết nhận xét, phân tích từng dạng bảng số liệu theo yêu cầu.III. KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATSLAT- Biết cách đọc ATSLAT theo yêu cầu.- Biết phân tích, giải thích sự phân bố của các đối tượng địa lí trên ATLAT.- Biết cách khai thác các biểu – bảng trên ATLAT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK II BỘ MÔN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2019-2020A. KIẾN THỨC PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAMI. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ1. Vị trí địa lí2. Phạm vi lãnh thổ3. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước taII. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN1. Đặc điểm biển Đông2. Ảnh hưởng của biển Đông đến tự nhiên Việt NamIII. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI1. Đặc điểm chung của địa hình nước ta2. Khu vực đồi núi3. Khu vực đồng bằng4. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình trong phát triển kinh tế - xã hộiIV. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khácV. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao4. Các miền Địa lí tự nhiênVI. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIỀN1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác4. Bảo vệ môi trường5. Một số thiên tai chủ yếu6. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường PHẦN II: ĐỊA LÍ DÂN CƯI. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, PHÂN BỐ DÂN CƯ1. Đặc điểm dân số2. Phân bố dân cư3. Chiến lược dân sốII. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM1. Đặc điểm nguồn lao động2. Chuyển dịch cơ cấu lao động3. Hướng giải quyết việc làmIII. ĐÔ THỊ HOÁ1. Đặc điểm đô thị hoá2. Mạng lưới đô thị3. Ảnh hưởng của đô thị hoá PHẦN III: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾI. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tếII. NÔNG NGHIỆP1. Đặc điểm nền nông nghiệp- Nền nông nghiệp nhiệt đới.- Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả củanông nghiệp nhiệt đới.2. Trồng trọt- Cây lương thực.- Cây công nghiệp.3. Chăn nuôi- Đặc điểm chung.- Chăn nuôi lợn, gia cầm.- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.4. Thủy sản5. Lâm nghiệp6. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp- Các vùng nông nghiệp ở nước ta.- Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta.III. CÔNG NGHIỆP1. Cơ cấu công nghiệp- Cơ cấu công nghiệp theo ngành.- Cơ cấu CN theo lãnh thổ.- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.2. Công nghiệp trọng điểm- Công nghiệp năng lượng.- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.3. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp- Khái niệm.- Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp. B. KĨ NĂNGI. KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ- Biết nhận rạng biểu đồ cần vẽ đối với từng loại bảng số liệu theo yêu cầu.- Biết được các yêu cầu khi vẽ các dạng biểu đồ.- Biết cách xử lí bảng số liệu phù hợp trước khi vẽ biểu đồ.- Biết cách nhận xét với từng dạng biểu đồ.II. KĨ NĂNG XỬ LÍ BẢNG SỐ LIỆU- Biết cách xử lí từng dạng bảng số liệu theo yêu cầu.- Biết nhận xét, phân tích từng dạng bảng số liệu theo yêu cầu.III. KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATSLAT- Biết cách đọc ATSLAT theo yêu cầu.- Biết phân tích, giải thích sự phân bố của các đối tượng địa lí trên ATLAT.- Biết cách khai thác các biểu – bảng trên ATLAT.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Địa 12 giữa học kì 2 Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Địa lí 12 Đề cương giữa HK2 Địa lí lớp 12 Đề cương ôn thi Địa 12 trường THPT Yên Hòa Đặc điểm biển Đông Đặc điểm địa hình Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Địa lí lớp 11: Chủ đề - Đất nước nhiều đồi núi
51 trang 30 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Trường THPT Bình Chánh
44 trang 25 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
15 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
18 trang 23 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 17 0 0 -
Giáo án Địa lí 8 - Bài: Đặc điểm địa hình Việt Nam
6 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 trang 14 0 0 -
Bài giảng Địa lý 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
39 trang 14 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
17 trang 13 0 0