Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức" giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng làm bài thi hiệu quả để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt điểm số tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt ĐứcSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2022-2023BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢNCâu 1: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khókhăn cho điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội? A. Giám đốc công ty. B. Thủ trưởng cơ quan đơn vị. C. Công an. D. Viện Kiểm sát, Tòa án.Câu 2: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về than thể củacông dân? A. Bắt cóc con tin. B. Đe dọa giết người. C. Khống chế tội phạm. D. Theo dõi nạn nhân.Câu 3: Quyền nào dưới đây là quan trọng nhất đối với mỗi công dân? A. Bí mật thư tín. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Tự do ngôn luận.Câu 4: Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định phê chuẩn củaViện kiểm sát, trừ trýờng hợp A. gây khó khăn cho việc điều tra. B. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn. C. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ. D. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.Câu 5: Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây? A. Nghi ngờ thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. B. Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm. C. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. D. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân quy định việc bắt và giam, giữ người chỉ đượcthực hiện khi có quyết đinh hoặc phê chuẩn của A. ủy ban nhân dân. B. Hội đồng nhân dân. C. Tổng thanh tra. D. Viện Kiểm sát.Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. D. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tộiCâu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người kháckhi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khống chế con tin. B. Theo dõi nghi phạm. C. Giải cứu nạn nhân. D. Điều tra tội phạm.Câu 9: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do đi lại và lao động. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được đảm bảo về tính mạng. D. Pháp luật bảo hộ về sức khỏe.Câu 10: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người đang thực hiện hànhvi nào sau đây? A. Cướp giật tài sản. B. Thu thập vật chứng. C. Theo dõi nghi phạm. D. Điều tra vụ án.Câu 11: Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọnghoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc A. bắt người phạm tội quả tang. B. bắt người đang bị truy nã. C. bắt người trong trường hợp khẩn cấp. D. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.Câu 12: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân? A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. C. bắt người hợp pháp của công dân. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. C. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. D. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.Câu 14: Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến anh S tức giậndùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do ngôn luận và báo chí. C. Bảo vệ các thành quả lao động. D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.Câu 15: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi tự ý bắt, giam, giữ người là đảm bảo quyền tự do cơ bản nàodưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được PL bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.Câu 16: Nội dung nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thânthể? A. Bắt người đang thực hiện phạm tội. B. Bắt người khi nghi ngờ người đó phạm tội. C. Bắt người đang bị truy nã hoặc phạm tội quả tang. D. Bắt người đã thực hiện tội phạm và đang bị đuổi bắt.Câu 17: Bắt người trong trường hợp nào khi có người chính mắt trong thấy và xác nhận đúng là người đãthực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được? A. Trường hợp khẩn cấp. B. Trường hợp quả tang. C. Trường hợp truy nã. D. Trường hợp có quyết định của Tòa án.Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên mới được quyền bắt người đang bị truy nã. B. Bất kì ai cũng có quyền bắt người đang bị truy nã C. Những người chưa từng phạm tội mới được quyền bắt người đang bị truy nã. D. Ngoài công an ra .không ai được quyền bắt người đang bị truy nã.Câu 19: Bắt người trong trường hợp nào khi có dấu vết của tội phạm ở người hoặc chổ ở của người bị tìnhnghi thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt ĐứcSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2022-2023BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢNCâu 1: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khókhăn cho điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội? A. Giám đốc công ty. B. Thủ trưởng cơ quan đơn vị. C. Công an. D. Viện Kiểm sát, Tòa án.Câu 2: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về than thể củacông dân? A. Bắt cóc con tin. B. Đe dọa giết người. C. Khống chế tội phạm. D. Theo dõi nạn nhân.Câu 3: Quyền nào dưới đây là quan trọng nhất đối với mỗi công dân? A. Bí mật thư tín. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Tự do ngôn luận.Câu 4: Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định phê chuẩn củaViện kiểm sát, trừ trýờng hợp A. gây khó khăn cho việc điều tra. B. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn. C. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ. D. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.Câu 5: Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây? A. Nghi ngờ thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. B. Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm. C. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. D. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân quy định việc bắt và giam, giữ người chỉ đượcthực hiện khi có quyết đinh hoặc phê chuẩn của A. ủy ban nhân dân. B. Hội đồng nhân dân. C. Tổng thanh tra. D. Viện Kiểm sát.Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. D. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tộiCâu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người kháckhi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khống chế con tin. B. Theo dõi nghi phạm. C. Giải cứu nạn nhân. D. Điều tra tội phạm.Câu 9: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do đi lại và lao động. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được đảm bảo về tính mạng. D. Pháp luật bảo hộ về sức khỏe.Câu 10: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người đang thực hiện hànhvi nào sau đây? A. Cướp giật tài sản. B. Thu thập vật chứng. C. Theo dõi nghi phạm. D. Điều tra vụ án.Câu 11: Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọnghoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc A. bắt người phạm tội quả tang. B. bắt người đang bị truy nã. C. bắt người trong trường hợp khẩn cấp. D. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.Câu 12: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân? A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. C. bắt người hợp pháp của công dân. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. C. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. D. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.Câu 14: Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến anh S tức giậndùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do ngôn luận và báo chí. C. Bảo vệ các thành quả lao động. D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.Câu 15: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi tự ý bắt, giam, giữ người là đảm bảo quyền tự do cơ bản nàodưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được PL bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.Câu 16: Nội dung nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thânthể? A. Bắt người đang thực hiện phạm tội. B. Bắt người khi nghi ngờ người đó phạm tội. C. Bắt người đang bị truy nã hoặc phạm tội quả tang. D. Bắt người đã thực hiện tội phạm và đang bị đuổi bắt.Câu 17: Bắt người trong trường hợp nào khi có người chính mắt trong thấy và xác nhận đúng là người đãthực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được? A. Trường hợp khẩn cấp. B. Trường hợp quả tang. C. Trường hợp truy nã. D. Trường hợp có quyết định của Tòa án.Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên mới được quyền bắt người đang bị truy nã. B. Bất kì ai cũng có quyền bắt người đang bị truy nã C. Những người chưa từng phạm tội mới được quyền bắt người đang bị truy nã. D. Ngoài công an ra .không ai được quyền bắt người đang bị truy nã.Câu 19: Bắt người trong trường hợp nào khi có dấu vết của tội phạm ở người hoặc chổ ở của người bị tìnhnghi thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa kì 2 môn GDCD Đề cương giữa kì 2 lớp 12 Đề cương GDCD lớp 12 Ôn tập GDCD lớp 12 Trắc nghiệm GDCD lớp 12 Quyền của công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 221 1 0 -
13 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 118 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 102 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 71 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 53 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 50 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
6 trang 46 0 0