Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Linh, BR-VT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Linh, BR-VT UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II- GDCD 7 NĂM HỌC 2023-2024MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Mạch Nhận Thông Vận Vận dụngTT nội Chủ đề Tỉ lệ Tổng biết hiểu dụng cao dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL3 Giáo Ứng phó dục với tâm lý kỹ căng thẳng năng Bạo lực học sống đường Ứng phó với bạo lực học đường Tổng Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 80% 20% 10 Tỉ lệ chung 60% 40% 100% điểmLƯU Ý:+ Đề thi trắc nghiệm (8đ) +tự luận (2đ).+ Học sinh nắm chắc nội dung các bài 7, 8, 9.Bài 7: Ứng phó tâm lí căng thẳng- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng- Nhận biết được biểu hiện khi cơ thể bị căng thẳng- Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng- Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng Bài 8: Bạo lực học đường- Nêu được biểu hiện của bạo lực học đường.- Nêu đơcj nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đườngBài 9: Ứng phó với bạo lực học đường- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng chốngbạo lực học đường- Biết cách ứng phó, trong và sau khi bạo lực học đường- Than gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường, sống tựchủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đườngMỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chấtvà tinh thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây?A. Tình huống gây căng thẳng. B. Tình huống khách quan.C. Hoàn cảnh khách quan D. Trực quan sinh động.Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?A. Hít thở sâu, nghe nhạc hoặc xem B. Tách biệt với mọi người, không tròmột bộ phim yêu thích. chuyện với bất kì ai.C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và D. Luyện tập thể thao, làm những việcbạn bè xung quanh. yêu thích.Câu 3. Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra cácảnh hưởng tiêu cực vềA. tinh thần của mỗi người. B. thể chất của con người.C. tài sản cá nhân của con người. D. thể chất và tinh thần của con người.Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căngthẳng?A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng B. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm là mộttiêu cực về thể chất và tinh thần của trường hợp có thể gây ra trạng tháicon người. căng thẳng.C. Căng thẳng có thể xuất phát từ D. Khi rơi căng thẳng chúng ta khôngnguyên nhân khách quan hoặc chủ nên tìm sự trợ giúp của bác sĩ tâm lí.quan.Câu 5. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?A. Đi tham quan, du lịch cùng gia B. Được cô giáo tuyên dương trướcđình. lớp.C. Kết quả học tập thi cử không như D. Được nhận thưởng cuối năm vìmong muốn. thành tích cao.Câu 6. Phương án nào dưới đây không là nguyên nhân khách quan dẫn đếntrạng thái căng thẳng ở con người?A. Áp lực trong học tập và công việc B. Sự kì vọng quá lớn của mọi ngườilớn hơn khả năng của bản thân. so với khả năng của bản thân.C. Tự đánh giá bản thân quá thấp D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cốhoặc quá cao. trong đời sống.Câu 7. Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳngcho con người?A. Bị bạn bè xa lánh. B. Được khen thưởng.C. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm. D. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn.Câu 8. T là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tintưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, T đã bị điểm kémtrong bài kiểm tra toán, vì vậy T cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trườnghợp này, nếu là bạn của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?A. Trò chuyện, chia sẻ và động viên B. Tỏ thái độ chê bai bạn vì bị điểmbạn. kém.C. Làm ngơ vì không liên quan đến D. Mách bố mẹ T rằng bạn ngày càngbản thân. học kémCâu 9. Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra cácảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người?A. Có cả mặt tích cực và tiêu cực. B. Không xác định.C. Tiêu cực. D. Tích cực.Câu 10. Khi những căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽgây ra ảnh hưởng nào sau đây?A. Con người rơi vào trạng thái sang B. Con người rơi vào trạng thái mệtchấn tâm lí, tuyệt vọng. mỏi cả về thể chất và tinh thần.C. Rèn luyện khả năng chịu đựng D. Dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng vàtrước những khó khăn cuộc sống. đưa ra những quyết định sai lầm.Câu 11: Bạo lực học đường là gì?A. Là những hành vi thô bạo, ngang B. Là hành vi cố ý của các thành viênngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gâyphạm trấn áp người khác gây nên tổn hại… với các thành viên khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa học kì 2 lớp 7 Đề cương giữa học kì 2 năm 2024 Đề cương giữa HK2 GDCD lớp 7 Bài tập GDCD lớp 7 Ứng phó với tâm lý căng thẳng Ứng phó với bạo lực học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 210 1 0 -
13 trang 191 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 108 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 96 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 57 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 43 0 0