Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 638.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức" là tài liệu tổng hợp lại kiến thức giữa học kì 2, đồng thời hướng dẫn về cấu trúc đề kiểm tra để các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi và có kế hoạch ôn tập tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức Sở GD – ĐT Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II Trường THPT Việt Đức MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học 2022 – 2023A. LÝ THUYẾT CẦN LƯU ÝChương 4: Phản ứng oxi hóa khử1. Khái niệm và quy tắc xác định của số oxi hóa.2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử ,quá trình oxi hóa.3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng e.4. Một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng trong cuộc sống.Chương 5: Năng lượng hóa học1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn, nhiệt tạo thành và biến thiên enthalpycủa phản ứng.2. Ý nghĩa của biến thiên enthalpy chuẩn.3. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của một số phản ứng theo năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành.B. BÀI TẬP* Trọn bộ bài tập trong SGK Hóa học 10.* Một số dạng bài tập tiêu biểu:I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Số oxi hóa của S trong SO2 và SO42- lần lượt là A. +2, +4. B. -2, -4. C. +4, +6. D. -4, +6.2. Cho các chất sau: Cl2; HCl; NaCl; KClO3; HClO4; số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0; +1; +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7. C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.3. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.4. Chất khử là chất A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.5. Quá trình oxi hoá là A. Quá trình nhường electron. B. Quá trình nhận electron. C. Quá trình tăng electron. D. Quá trình giảm số oxi hoá. +5 +26. Hãy cho biết N + 3e → N là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.7. Trong phản ứng hoá học: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2, mỗi nguyên tử Mg đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.8. Cho phản ứng hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Zn2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Zn2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Zn và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Zn và sự khử Cu2+.9. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.10. Cho các phương trình phản ứng: (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. (2) NaOH + HCl → NaCl + H2O. 1 (3) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2. (4) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3. Trong các phản ứng trên, các phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là A. (1), (2). B. (2), (3) C. (1), (3) D. (2), (4)11. Cho các phản ứng sau đây: (1) FeS + HCl → FeCl2 + H2S (2) 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ?0 (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) CaO + CO2 → CaCO3 Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.12. Cho phương trình hóa học: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 →3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.13. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? ?0 ?? A. Na + Cl2 → NaCl B. H2 + Cl2 → HCl ?0 ?0 C. FeCl2 + Cl2 → FeCl3 D. KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O14. Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 2: 915. Cho các phát biểu sau:(a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.(b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.(c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức Sở GD – ĐT Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II Trường THPT Việt Đức MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học 2022 – 2023A. LÝ THUYẾT CẦN LƯU ÝChương 4: Phản ứng oxi hóa khử1. Khái niệm và quy tắc xác định của số oxi hóa.2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử ,quá trình oxi hóa.3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng e.4. Một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng trong cuộc sống.Chương 5: Năng lượng hóa học1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn, nhiệt tạo thành và biến thiên enthalpycủa phản ứng.2. Ý nghĩa của biến thiên enthalpy chuẩn.3. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của một số phản ứng theo năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành.B. BÀI TẬP* Trọn bộ bài tập trong SGK Hóa học 10.* Một số dạng bài tập tiêu biểu:I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Số oxi hóa của S trong SO2 và SO42- lần lượt là A. +2, +4. B. -2, -4. C. +4, +6. D. -4, +6.2. Cho các chất sau: Cl2; HCl; NaCl; KClO3; HClO4; số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0; +1; +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7. C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.3. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.4. Chất khử là chất A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.5. Quá trình oxi hoá là A. Quá trình nhường electron. B. Quá trình nhận electron. C. Quá trình tăng electron. D. Quá trình giảm số oxi hoá. +5 +26. Hãy cho biết N + 3e → N là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.7. Trong phản ứng hoá học: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2, mỗi nguyên tử Mg đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.8. Cho phản ứng hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Zn2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Zn2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Zn và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Zn và sự khử Cu2+.9. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.10. Cho các phương trình phản ứng: (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. (2) NaOH + HCl → NaCl + H2O. 1 (3) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2. (4) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3. Trong các phản ứng trên, các phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là A. (1), (2). B. (2), (3) C. (1), (3) D. (2), (4)11. Cho các phản ứng sau đây: (1) FeS + HCl → FeCl2 + H2S (2) 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ?0 (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) CaO + CO2 → CaCO3 Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.12. Cho phương trình hóa học: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 →3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.13. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? ?0 ?? A. Na + Cl2 → NaCl B. H2 + Cl2 → HCl ?0 ?0 C. FeCl2 + Cl2 → FeCl3 D. KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O14. Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 2: 915. Cho các phát biểu sau:(a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.(b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.(c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa kì 2 môn Hóa học Đề cương giữa kì 2 lớp 10 Đề cương Hóa học lớp 10 Ôn tập Hóa học lớp 10 Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Phản ứng oxi hóa khử Năng lượng hóa họcTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 221 1 0 -
13 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 122 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 102 0 0 -
61 trang 92 2 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 72 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 63 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
14 trang 54 0 0