Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 72.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK2 NHÓM HÓA HỌC Môn: HÓA LỚP 10 Năm học 2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút.III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết:CHƯƠNG1:THÀNHPHẦNNGUYÊNTỬ 1. Cấu tạo nguyên tử gồm những loại hạt nào? Điện tích qui ước bằng bao nhiêu? 2. Điện tích hạt nhân xác định ntn? Số khối là gì, kí hiệu và công thức tính số khối? Định nghĩa nguyên tố HH. 3. Đồng vị là gì? Cho VD! Công thức tính nguyên tử khối TB cho trường hợp X có hai đồng vị? 4. Cácquiướcvàcácbướcviết cấu hình electron nguyên tử, ion? Đặc điểm của lớp e ngoài cùng?CHƯƠNG2:BẢNGTUẦNHOÀN 5.Cácnguyêntắcsắpxếpnguyêntố trongBTH?Kháiniệmchukì,nhóm,ônguyêntố?Mối quanhệgiữachúnglầnlượtvớisốlớpe,sốelớpngoàicùng,sốevàsốptrongnguyêntử?Ghi nhớ têngọi,kíhiệuhóahọcvàvị trícủa20nguyêntố đầutiêntrongbảngTHcácNg.tố hóa học(NTHH). 6.NêuquiluậtbiếnđổitínhKL,PK,bánkínhnguyêntử,Độâmđiện,hóatrị theochukìvà nhómA?(Sửdụngbảngtổnghợptưduymẹonhớđểôntập). 7.Làmthếnàođểtừ vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của các nguyên tố; Mặt khác từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? 8.So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong cùng một chu kì, nhóm A. 9.Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố nhóm A.CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 10. Qui tắc Octet là gì? Quá trình hình thành Ion, Cation, Anion như thế nào? Nêu quá trình hình thành liên kết ion, từ đó cho biết khái niệm Liên kết ion? Viết Sự hình thành các ion tương ứng từ Na, Mg, Al, Cl, S, O. 11.Khái niệm Liên kết CHT? Viết CT e, CTCT của Cl2; Br2; H2; HCl; H2O; NH3; 12. LK Hy đrogen là gì? Nó và tương tác Van der Waals ảnh hưởng như thế nào đến t/c của các chất.CHƯƠNG4:PHẢNỨNGOXIHÓAKHỬ 13.Cácquiướcvàcáchxácđịnhsốoxihóacủacácnguyêntốtrongđơnchất,hợpchất,ion? 14.Nêucáckháiniệm:chấtkhử,chấtoxihóa,quátrìnhkhử,quátrìnhoxihóa,phảnứngoxi hóa–khử?(Sửdụngmẹonhớvềkháiniệmchất,quátrìnhđểôntập). 15.CácbướcvàcáchthựchiệnviệclậpPTHHcủaPƯ oxihóakhử theophươngphápthăngbằnge.CHƯƠNG5:NĂNGLƯỢNGHÓAHỌC 16.Nêucáckháiniệmvề phản ứngtỏanhiệt,phản ứngthunhiệt?Chovídụ minhhọatrongthựctế.1 17.NêucáccáchtínhENTHALPYtrongphảnứnghóahọc? 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tính toán cần lưu ý: - Viết cấu hình e nguyên tử, xác định số e lớp ngoài cùng và nêu tính chất nguyên tố, hợp chất oxit cao nhất, lập CTHH của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. - Dựa vào cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí nguyên tố trong bảng TH và ngược lại. - Viết được quá trình hình thành các ion và xác định điện hóa trị trong hợp chất ion. - Viết được CTCT các hợp chất có liên kết cộng hóa trị và xác định cộng hóa trị. - Tính số oxi hóa các nguyên tố trong phân tử, ion,... - Lập PTHH của phản ứng oxi hóa khử của một số phản ứng thông thường, cơ bản. - Bài toán tổng hạt S(p,n,e) và hiệu hạt a(p,e - n). - Bài toán áp dụng định luật bảo toàn e trong dạng BT phản ứng oxi hóa – khử. - Bài toán tính % đồng vị, tính NTK trung bình,... - Bài toán tính năng lượng nhiệt phản ứng ENTHALPY. 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa: 1.Cho các nguyên tử M, R, Q, X, Y, Z, có số hiệu nguyên tử Z lần lượt là: 11, 17, 19, 16, 12; 9. a. Viết cấu hình electron đầy đủ và xác định số e lớp ngoài cùng, tính chất cơ bản của các nguyên tử trên? b. Cho biết vị trí của các ng.tố trên trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Tên gọi và kí hiệu? c. Sắp xếp các nguyên tố M, Q, Y theo chiều tính kim loại giảm dần? Giải thích ngắn gọn? d. Viết quá trình hình thành ion của chúng khi nhường hoặc nhận e thích hợp để đạt cấu hình bền vững! 2.Tổng số hạt electron, proton, nơtron của nguyên tử nguyên tố R là 54, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Xác định số khối A, số hiệu nguyên tử Z của R? b. Cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. R có hai đồng vị, một là đồng vị trên chiếm 75% và đồng vị thứ hai có nhiều hơn 2 nơtron, chiếm 25%. Tính nguyên tử khối trung bình của R 3.Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH 2, oxit cao nhất của nguyên tố này có 50% oxi về khối lượng. a. Tìm tên nguyên tố R? b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của R? 4. Lập PTHH các phản ứng oxi hóa – khử dưới đây bằng phương pháp thăng bằng e và xác định vai trò từng chất trong mỗi phản ứng đó? (1) CuO + CO → Cu + CO2; (2) H2S + O2 → SO2 + H2O (3) Al + O2 → Al2O3 (4) HNO3 + Fe → Fe(NO3)3 + NO + H2O (5) H2S + O2 → S↓ + H2O (6) NH3 + O2 → N2 + H2O2 (7) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O (8) SO2 + O2 → SO3 5. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu tác dụng hoàn toàn với V lít khí (đktc) O 2 ở điều kiện thích hợp thu được 12 gam hỗn hợp hai oxit MgO, CuO. Tính V và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?3 PHẦN TRẮC NGHIỆM:A. LIÊN KẾT HÓA HỌC:Câu 1. Theo quy tắc Octet thì khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng gì để đạt tớicấu hình electron bền vững của khí hiếm? A. chỉ nhường electron. B. chỉ nhận electron. C. chỉ góp chung electron. D. nhường, nhận hoặc góp chung electron.Câu 2. Khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: