![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học Khối lớp: 12 - Chương trình: cơ bảnA. NỘI DUNG ÔN TẬP Chương 1: ESTE – LIPIT Chương 2: CACBOHIĐRAT Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Chương 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM B. CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1: (NB) Tên gọi của este có mùi chuối chín là A. isoamyl axetat B. benzyl axetat. C. metyl axetat D. phenyl axetat. Câu 2: (NB) Este nào sau đây thủy phân tạo ancol etylic A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 3: (NB) Chất nào sau đây tác dụng với metylaxetat? A. CaCO3. B. MgCl2. C. NaOH. D. Fe(OH)2. Câu 4: (NB) Etyl axetat bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho sản phẩm muối nào sau đây? A. HCOONa. B. CH3COONa. C. C2H5ONa. D. C2H5COONa. Câu 5: (NB) Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH. Câu 6: (NB) Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu 7: (TH) Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 8: (TH) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 9: (TH) Cho dãy gồm các chất sau: vinyl axetat, metyl fomat, phenyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t°) tạo ra ancol là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Câu 10: (TH) Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 11: (NB) Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)C3H5. C. C17H33COOCH3. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 12: (NB) Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C3H5COONa. C. (C17H33COO)3Na. D. C17H33COONa. Câu 13: (NB) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Tripanmitin. D. Saccarozơ Câu 14: (TH) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom. C. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.Câu 15: (NB) Công thức của glucozơ là A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. Cn(H2O)m. D. C6H10O5.Câu 16: (NB) Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat? A. Tristearin. B. Polietilen. C. Anbumin. D. Glucozơ.Câu 17: (NB) Xenlulozơ là cacbohidrat thuộc nhóm A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. chất béo.Câu 18: (TH) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X,Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.Câu 19: (TH) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô địnhhình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học, lên men Ythu được Z và khí cacbonic. Chất X và Z lần lượt là A. tinh bột và saccarozơ. B. xe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học Khối lớp: 12 - Chương trình: cơ bảnA. NỘI DUNG ÔN TẬP Chương 1: ESTE – LIPIT Chương 2: CACBOHIĐRAT Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Chương 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM B. CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1: (NB) Tên gọi của este có mùi chuối chín là A. isoamyl axetat B. benzyl axetat. C. metyl axetat D. phenyl axetat. Câu 2: (NB) Este nào sau đây thủy phân tạo ancol etylic A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 3: (NB) Chất nào sau đây tác dụng với metylaxetat? A. CaCO3. B. MgCl2. C. NaOH. D. Fe(OH)2. Câu 4: (NB) Etyl axetat bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho sản phẩm muối nào sau đây? A. HCOONa. B. CH3COONa. C. C2H5ONa. D. C2H5COONa. Câu 5: (NB) Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH. Câu 6: (NB) Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu 7: (TH) Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 8: (TH) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 9: (TH) Cho dãy gồm các chất sau: vinyl axetat, metyl fomat, phenyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t°) tạo ra ancol là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Câu 10: (TH) Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 11: (NB) Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)C3H5. C. C17H33COOCH3. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 12: (NB) Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C3H5COONa. C. (C17H33COO)3Na. D. C17H33COONa. Câu 13: (NB) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Tripanmitin. D. Saccarozơ Câu 14: (TH) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom. C. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.Câu 15: (NB) Công thức của glucozơ là A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. Cn(H2O)m. D. C6H10O5.Câu 16: (NB) Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat? A. Tristearin. B. Polietilen. C. Anbumin. D. Glucozơ.Câu 17: (NB) Xenlulozơ là cacbohidrat thuộc nhóm A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. chất béo.Câu 18: (TH) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X,Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.Câu 19: (TH) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô địnhhình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học, lên men Ythu được Z và khí cacbonic. Chất X và Z lần lượt là A. tinh bột và saccarozơ. B. xe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Đề cương giữa học kì 2 năm 2024 Đề cương giữa học kì 2 lớp 12 Đề cương GK2 Hóa học lớp 12 Ôn thi Hóa học lớp 12 Vật liệu polime Kim loại kiềmTài liệu liên quan:
-
13 trang 193 0 0
-
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
112 trang 100 1 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 49 0 0 -
22 trang 48 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 47 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
12 trang 44 0 0