Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 35.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông TriềuTRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TỔ VĂN - SỬ - GDCD NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Ngữ văn 9PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬPI.ĐỌC HIỂU1. Ngữ liệu đọc hiểu: Ngoài Sách giáo khoa- Xác định được nội dung của Ngữ liệu và các vấn đề liên quan: thể loại, phương thức biểuđạt, các phép liên kết hình thức…..- Xác định được kiến thức tiếng Việt có trong ngữ liệu; chỉ ra và phân tích tác dụng của cácphép tu từ, khởi ngữ, các thành phần biệt lập.- Rút ra bài học từ ngữ liệu- Xác định thông điệp gửi đến từ ngữ liệu2.Tiếng Việta.CácBPTTđã học: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, liệt kê….Chỉ ra, gọi tênvà nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng.b.Khởi ngữ:- Đặc điểm:+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.+ Trước khởi ngữ thường có các quan hệ từ: về, còn,với, đối với…+ Có thể thêm trợ từ “thì” vào phía sau khởi ngữ- Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câuVí dụ: - Tôi thì tôi chịu - Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh- Đối với nó, vượt qua kì thi là niềm vui vô hạn.c.Các thành phần biệt lập:- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu.- Thành phần tình tháiđược dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việcđược nói đến trong câu.+ Có yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc (chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, hình như,dường như, có lẽ…); yếu tố gắn với ý kiến của người nói (theo tôi, ý ông ấy,…); yếu tố chỉthái độ của người nói đối với người nghe (à, ừ, nhỉ, nhé,…).Ví dụ: Có lẽ,văn nghệ rất kị tri thức hóa nữa. ( Nguyễn Đình Thi)- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, mừng, buồn,giận...); những từ ngữ cảm thán như: chao ôi, ôi, trời ơi....- Trời ơi,sinh giặc làm chiĐể chồng tôi phải ra đi diệt thù- Thành phần gọi -đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.Ví dụ:-Này, thầy nó ạ. (Kim Lân):Thành phần gọi.-Vâng, mời bác và cô lên chơi. (Nguyễn Thành Long) :Thành phần đáp.- Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấungoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với dấu phẩy.Nhiều khi thành phần phụ chú cònđược đặt sau dấu hai chấm.- Ví dụ:a. Lão không hiểu tôi,tôi nghĩ vậy,vàtôi càng buồn lắm ( Nam Cao)b. Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưỡi lê-con gái núi rừng có khác. (Trần Đăng)c. Liên kết câu và liên kết đoạn văn- Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hìnhthức:+ Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu vănphải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được xắpxếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic).+ Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một sốphép liên kết nhưphép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phépnốiII. LÀM VĂN1.Viết đoạn văn nghị luận xã hội- Nội dung: Trình bày ý kiến về một khía cạnh của vấn đề trong đời sống xã hội (một sựviệc, hiện tượng hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lí của con người): cần làm gì để trở thànhngười thành công trong cuộc sống, ý nghĩa của tinh thần trách nhiệm, cần làm gì để rènluyện sự tự tin, ý nghĩa của lòng hiếu thảo….- Hình thức: Dung lượng: từ 12 đến 15 câu hoặc 200 từĐoạn văn quy nạp, diễn dịch hoặc tổng phân hợp2. Viết bài nghị luận văn học- Nghị luận về một đoạn thơ (hoặc bài thơ)- Nghị luận về tác pẩm truyện hoặc đoạn trích.PHẦN II. ĐỀ MINH HỌA ĐỀ BÀI 1Câu 1(3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới: (1) “Biết lấy gì để đong đếm đây emNhững vất vả, khó khăn - gánh gồng từ đại dịchNiềm vui sống làm người có íchCuộc chiến này, hồi kết - hẳn còn xa! (2) Đã có những mùa hè đi quaĐã có những mùa xuân ở lạiLời thề Hippocrates không cho em thất bạiDẫu có những điều hơn cả sự hy sinh! (3) Lời cảm ơn từ sâu thẳm trái timTrân quý gửi đến em - “những chiến binh áo trắng”Nguy cơ lây nhiễm, áp lực cùng vô vàn căng thẳngKhông cản em làm tròn sứ mệnh trên vai…” (Trích “Lời cảm ơn từ trái tim”, Nguyễn Thị Nguyệt - GV trường THCS thị trấnTrới, Hoành Bồ, Quảng Ninh) (Lời thề Hippocrates: Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phảiđọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề. Đó là lời thề y đức củanhững người làm ngành Y)a.(0,5 điểm)Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạntrích?b.(0,5 điểm)“Những chiến binh áo trắng” được nhắc đến trong bài thơ này là ai?c.(1,0 điểm)Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thứ (2)?d.(1,0 điểm) Thông điệp tác giả muốn gửi đến chúng ta qua những khổ thơ trên là gì?Câu 2(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên (Câu 1), em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12đến 15 câu), trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống. Đoạn văn có sửdụng thành phần biệt lập tình thái, chỉ rõ thành phần tình thái được sử dụng.Câu 3 (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!”(Trích Đồng chí, Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập 1) ************** ĐỀ BÀI 2PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông TriềuTRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TỔ VĂN - SỬ - GDCD NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Ngữ văn 9PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬPI.ĐỌC HIỂU1. Ngữ liệu đọc hiểu: Ngoài Sách giáo khoa- Xác định được nội dung của Ngữ liệu và các vấn đề liên quan: thể loại, phương thức biểuđạt, các phép liên kết hình thức…..- Xác định được kiến thức tiếng Việt có trong ngữ liệu; chỉ ra và phân tích tác dụng của cácphép tu từ, khởi ngữ, các thành phần biệt lập.- Rút ra bài học từ ngữ liệu- Xác định thông điệp gửi đến từ ngữ liệu2.Tiếng Việta.CácBPTTđã học: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, liệt kê….Chỉ ra, gọi tênvà nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng.b.Khởi ngữ:- Đặc điểm:+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.+ Trước khởi ngữ thường có các quan hệ từ: về, còn,với, đối với…+ Có thể thêm trợ từ “thì” vào phía sau khởi ngữ- Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câuVí dụ: - Tôi thì tôi chịu - Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh- Đối với nó, vượt qua kì thi là niềm vui vô hạn.c.Các thành phần biệt lập:- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu.- Thành phần tình tháiđược dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việcđược nói đến trong câu.+ Có yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc (chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, hình như,dường như, có lẽ…); yếu tố gắn với ý kiến của người nói (theo tôi, ý ông ấy,…); yếu tố chỉthái độ của người nói đối với người nghe (à, ừ, nhỉ, nhé,…).Ví dụ: Có lẽ,văn nghệ rất kị tri thức hóa nữa. ( Nguyễn Đình Thi)- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, mừng, buồn,giận...); những từ ngữ cảm thán như: chao ôi, ôi, trời ơi....- Trời ơi,sinh giặc làm chiĐể chồng tôi phải ra đi diệt thù- Thành phần gọi -đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.Ví dụ:-Này, thầy nó ạ. (Kim Lân):Thành phần gọi.-Vâng, mời bác và cô lên chơi. (Nguyễn Thành Long) :Thành phần đáp.- Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấungoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với dấu phẩy.Nhiều khi thành phần phụ chú cònđược đặt sau dấu hai chấm.- Ví dụ:a. Lão không hiểu tôi,tôi nghĩ vậy,vàtôi càng buồn lắm ( Nam Cao)b. Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưỡi lê-con gái núi rừng có khác. (Trần Đăng)c. Liên kết câu và liên kết đoạn văn- Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hìnhthức:+ Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu vănphải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được xắpxếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic).+ Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một sốphép liên kết nhưphép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phépnốiII. LÀM VĂN1.Viết đoạn văn nghị luận xã hội- Nội dung: Trình bày ý kiến về một khía cạnh của vấn đề trong đời sống xã hội (một sựviệc, hiện tượng hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lí của con người): cần làm gì để trở thànhngười thành công trong cuộc sống, ý nghĩa của tinh thần trách nhiệm, cần làm gì để rènluyện sự tự tin, ý nghĩa của lòng hiếu thảo….- Hình thức: Dung lượng: từ 12 đến 15 câu hoặc 200 từĐoạn văn quy nạp, diễn dịch hoặc tổng phân hợp2. Viết bài nghị luận văn học- Nghị luận về một đoạn thơ (hoặc bài thơ)- Nghị luận về tác pẩm truyện hoặc đoạn trích.PHẦN II. ĐỀ MINH HỌA ĐỀ BÀI 1Câu 1(3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới: (1) “Biết lấy gì để đong đếm đây emNhững vất vả, khó khăn - gánh gồng từ đại dịchNiềm vui sống làm người có íchCuộc chiến này, hồi kết - hẳn còn xa! (2) Đã có những mùa hè đi quaĐã có những mùa xuân ở lạiLời thề Hippocrates không cho em thất bạiDẫu có những điều hơn cả sự hy sinh! (3) Lời cảm ơn từ sâu thẳm trái timTrân quý gửi đến em - “những chiến binh áo trắng”Nguy cơ lây nhiễm, áp lực cùng vô vàn căng thẳngKhông cản em làm tròn sứ mệnh trên vai…” (Trích “Lời cảm ơn từ trái tim”, Nguyễn Thị Nguyệt - GV trường THCS thị trấnTrới, Hoành Bồ, Quảng Ninh) (Lời thề Hippocrates: Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phảiđọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề. Đó là lời thề y đức củanhững người làm ngành Y)a.(0,5 điểm)Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạntrích?b.(0,5 điểm)“Những chiến binh áo trắng” được nhắc đến trong bài thơ này là ai?c.(1,0 điểm)Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thứ (2)?d.(1,0 điểm) Thông điệp tác giả muốn gửi đến chúng ta qua những khổ thơ trên là gì?Câu 2(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên (Câu 1), em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12đến 15 câu), trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống. Đoạn văn có sửdụng thành phần biệt lập tình thái, chỉ rõ thành phần tình thái được sử dụng.Câu 3 (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!”(Trích Đồng chí, Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập 1) ************** ĐỀ BÀI 2PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa học kì 2 lớp 9 Đề cương giữa học kì 2 năm 2024 Đề cương giữa HK2 Ngữ văn lớp 9 Đề cương trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Viết đoạn văn nghị luận xã hội Phân tích bài thơ Đồng chíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 214 1 0 -
13 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 109 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 99 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 68 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 61 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 52 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 44 0 0 -
22 trang 41 0 0