Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 492.35 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội" sẽ cung cấp cho bạn lý thuyết và bài tập về môn Sinh học lớp 10, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà NộiTRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : SINH HỌC LỚP 10Câu 1. Dị hóa ở vi sinh vật là quá trình A. phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. B. tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng. C. phân giải chất hữu cơ và tích lũy năng lượng. D. tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.Câu 2. Quá trình hô hấp ở thực vật là A. quá trình dị hoá, biến đổi hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất đơn giản. B. quá trình hấp thụ khí O2 thải khí CO2 của thực vật. C. quá trình cây sử dụng O2, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào cơ thể. D. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng.Câu 3. Chọn nội dung (1), (2) và (3) phù hợp để hoàn thành câu sau: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... cácchất hữu cơ khi có oxygen thành CO2 và H2O, đồng thời....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”.A. (1) Quang hợp, (2) tổng hợp, (3) giải phóng năng lượng.B. (1) Hô hấp tế bào, (2) tổng hợp, (3) giải phóng năng lượng. C. (1) Quang hợp, (2) oxy hóa, (3) giải phóng năng lượng.D. (1) Hô hấp tế bào, (2) phân giải, (3) giải phóng năng lượng.Câu 4. Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào A. hàm lượng oxygen trong tế bào. B. tỉ lệ giữa CO2/O2. C. nồng độ cơ chất. D. nhu cầu năng lượng của tế bàoCâu 5. Quá trình hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men giống nhau ở điểm nào? A. diễn ra trong môi trường hiếu khí. B. diễn ra trong điều kiện kị khí. C. phân giải chất hữu cơ. D. chất nhận electron cuối cùng là chất hữu cơ.Câu 6. Hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men khác nhau ở điểm nào? A. Chất cho điện tử cuối cùng. B. Chất cho điện tử ban đầu. C. Chất nhận điện tử cuối cùng. D. Chất nhận điện tử ban đầu.Câu 7. Những vi sinh vật chỉ dùng oxygen phân tử làm chất nhận electron cuối cùng được gọi là vi sinh vật A. kị khí bắt buộc. B. kị khí tuỳ tiện. C. hiếu khí bắt buộc. D. có thể hô hấp hiếu khí và kị khí.Câu 8. Về hô hấp tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Là quá trình chuyển hóa năng lượng rất quan trọng của tế bào. B. Là sự phân giải các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP. C. Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi phản ứng oxy hoá khử. D. Hô hấp tế bào diễn ra chủ yếu trong nhântế bào.Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không có ở hô hấp tế bào?A. Phân giải chất hữu cơ đến sản phẩm cuối cùng là B. Quá trình phân giải chất tạo ra nhiều sản phẩmCO2 và H2O. trung gian. C. Toàn bộ năng lượng được giải phóng dưới D. Phần lớn năng lượng giải phóng ra được tích lũydạng nhiệt. trong ATP.Câu 10. Trong hô hấp quá trình đường phân xảy ra ở đâu? A. Chất nền của ti thể. B. Tế bào chất. C. Màng trong của ti thể. D. Màngngoài của ti thể.Câu 11 Trong hô hấp hiếu khí, phân tử glucose được tách thành bao nhiêu phân tử pyruvic acid? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 12. Khi nói về hô hấp kị khí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể diễn ra trong môi trường có O2. B. Hiệu quả chuyển hóa năng lượng cao hơn hô hấp hiếu khí. C. Chỉ diễn ra ở một số vi khuẩn khi môi trường không có O2. D. Không trải qua giai đoạn chuỗi truyền điện tử và đường phân.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần giảm bào B. Chu kì tế bào gồm kỳ trung gian và pha M C. Trong chu kì tế bào không có sự biến đổi hình thái và số lượng NST D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhauCâu 14: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự là:A. G1, G2, S, pha M B. G1, S, G2, pha M C. S, G1, G2, pha M D. G2, G1, S, pha MCâu 15: Trong 1 chu kì tế bào, kỳ trung gian được chia làm: A. 1 pha B. 3 pha C. 2 pha D. 4 phaCâu 16: Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trongmột chu kì tế bào là: A. G1, S, G2 B. G2, G2, S C. S, G2, G1 D. S, G1, G2Câu 17: Trong chu kì tế bào, thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là: A. Pha S B. Pha G1 C. Pha M D. Pha G2Câu 18: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là: A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì cuối.Câu 19: Trong chu kì tế bào, pha M bao gồm hai quá trình liên quan chặt chẽvới nhau là: A. Phân chia NST và phân chia tế bào chất B. Nhân đôi và phân chia NST C. Nguyên phân và giảm phân D. Nhân đôi NST và tổng hợp các chấtCâu 20: Trong chu kì tế bào, pha M còn được gọi là pha:A. Tổng hợp các chất B. Nhân đôi C. Phân chia NST D. Phân bàoCâu 21: Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: