Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.03 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" là tài liệu tổng hợp lại kiến thức Sinh học trong chương trình giữa học kì 2, đồng thời hướng dẫn về cấu trúc đề kiểm tra để các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi và có kế hoạch ôn tập tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƢƠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CHUNG MÔN SINH HỌC LỚP 11 – HỌC KỲ II Câu 1: Tiêu hoá là quá trình:A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượngC. biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và tạo năng lượngD. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đượcCâu 2: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn được hấp thu bớt nước tại:A. dạ cỏ B. dạ tổ ong C. dạ lá sách D. dạ múi khếCâu 3: Ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng:A. nghèo dinh dưỡng C. dễ tiêu hoá hơn B. có đầy đủ chất dinh dưỡng D. dễ hấp thụCâu 4: Ở trâu, bò thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:A. dạ cỏ B. dạ tổ ong C. dạ lá sách D. dạ múi khếCâu 5: Ở thỏ, thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:A. dạ dày B. ruột non C. manh tràng D. ruột giàCâu 6: Ở người, chất được biến đổi hoá học ngay từ miệng là:A. prôtêin B. tinh bột C. lipit D. xenlulôzơCâu 7: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu sự biến đổi:A. cơ học và hoá học C. hoá học và sinh họcB. cơ học và sinh học D. cơ học, hoá học và sinh họcCâu 8: Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hoá của người là:A. Cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già B. Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, cổ họngC. Thực quản, cổ họng, dạ dày, ruột non, ruột già D. Cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột già, ruột nonCâu 9: Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn?A. Giai đoạn tiêu hoá ở ruột C. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệngB. Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày D. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quảnCâu 10: Ở dạ dày của thú có pH thấp là do sự có mặt chủ yếu củaA. axit clohidric(HCl) B. axit axetic C. axit nitric D. axit lacticCâu 11: Trong 4 ngăn dạ dày của trâu (bò), dạ nào sau đây được gọi là dạ dày chính thức?A. Dạ tổ ong B. Dạ múi khế C. Dạ cỏ D. Dạ lá sáchCâu 12: Trong ống tiêu hóa của các loài gia cầm, diều là một phần củaA. dạ dày B. thực quản C. ruột non D. ruột giàCâu 13: Đặc điểm nào sau đây không có ở thú ăn thực vật?A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn B. Manh tràng phát triển C. Ruột dài D. Ruột ngắnCâu 14: Ở động vật đa bào bậc thấp:A. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bàoB. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thểC. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bàoD. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với cơ thểCâu 15: Trong hình thức trao đổi khí bằng phổi ( chim, thú, … ) khí O2 và CO2 được trao đổi quathành phần nào sau đây?A. Bề mặt phế nang B. Bề mặt phế quản C. Bề mặt khí quản D. Bề mặt túi khíCâu 16: Động vật đơn bàoA. không có hệ tuần hoàn B. có hệ tuần hoàn C. có hệ tuần hoàn kín D. có hệ tuần hoàn hởCâu 17: Trong hoạt động của hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn ( máu và dịch mô ) được vận chuyển đikhắp cơ thể nhờ thành phần nào?A. Tim và hệ mạch B. Động mạch và tĩnh mạch C. Tim và tĩnh mạch D. Mao mạch và động mạchCâu 18: Trong hệ tuần hoàn kín, máu lưu thôngA. với tốc độ chậm và trộn lẫn dịch mô B. với tốc độ nhanh và trộn lẫn dịch môC. với tốc độ chậm và không trộn lẫn dịch mô D. với tốc độ nhanh và không trộn lẫn dịch môCâu 19: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?A. Thân mềm và chân khớp B. Thân mềm và bò sát C. Chân khớp và lưỡng cư D. Lưỡng cư và bò sát -1/25-Câu 20: …(1)…….là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác độngđồng đều lên các bộ phận của cây.(1)làA. Hướng động B. Ứng động C. Ứng động sinh trưởng D. Ứng động không sinh trưởngCâu 21: Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng :A. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh họcB. Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhauC. Vận động liên quan đến hoocmon thực vậtD. Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhauCâu 22: Kiểu ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng :A. Ứng động sức trương B. Ứng dộng tiếp xúc C. Quang ứng động D. Hóa ứng độngCâu 23 : Vận động theo chu ki sinh hoc là:A. Vận động của cơ thể theo thời gian trong ngày B. Vận động do các chấn động bên ngoàiC. Vận động do sức trương nước D. Vận động sinh trưởng về mọi phía của cơ thể thực vậtCâu 24: Cảm ứng ở động vật có đặc điểm:A. Phản ứng chậm, dễ thấy, kém đa dạng hình thức B. Phản ứng nhanh, dễ thấy, đa dạng hình thứcC. Phản ứng chậm, khó thấy, đa dạng hình thức D. Phản ứng nhanh, dễ thấy, kém đa dạng hình thứcCâu 25: Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật làA. Hệ thần kinh (htk) dạng lưới, chưa có htk, htk dạng ống, htk dạng chuỗiB. Chưa có htk, htk dạng ống, htk dạng lưới, htk dạng chuỗiC. Chưa có htk, htk dạng lưới, htk dạng chuỗi hạch, htk dạng ốngD. Htk dạng lưới, htk dạng ống, htk dạng hạch, chưa có htk.Câu 26: Hệ thần kinh có phản xạ chính xác và nhanh là hệ thần kinh:A. dạng ống B. dạng chuỗi C. dạng hạch D. dạng lướiCâu 27 : Hình thức cảm ứng nào sau đây là cảm ứng ở động vật?A. Ứng động. B. Hướng động. C. Phản xạ D. Ứng động sinh trưởng.Câu 28: Sinh vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:A. Cá B. Châu chấu C. Thủy tức D. NgựaCâu 29: Khi thủy tức bị kích thích bởi 1 cành cây thì:A. Điểm bị kích thích phản ứng B. Toàn thân phản ứngB. Không có phản ứng D. Một vùng cơ thể phả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: