Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Nguyên’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước NguyênTRƢỜNG THCS PHƢỚC NGUYÊNTỔ LÝ – HÓA – SINH – CN- TIN HỌC ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2021-2022I.TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cơ quan hô hấp của ếch làA. mang B. da và phổi C. phổi D. daCâu 2. Vào mùa đông ếch thường ẩn mình trong hang bùn. Hiện tượng đó gọi làA. ẩn nấp B. sinh sản C. sinh trưởng D. trú đôngCâu 3. Môi trường sống của thằn lằn bóngA.dưới nước B.trên không C.trên cạn D.vừa ở nước vừa ở cạnCâu 4. Thằn lằn bóng có tập tính bắt mồi vàoA. ban ngày B. ban đêm C.buổi chiều D.buổi chiều và đêmCâu 5. Cơ quan hô hấp của thằn lằnA.phổi B.da C.da và phổi D.chưa có cơ quan hô hấpCâu 6. Phần nào của cơ thể thằn lằn có hiện tượng tái sinhA. chân B. thân C. đuôi D. đầuCâu 7. Loài nào sau đây phát triển KHÔNG qua biến thái?A. Châu chấu B. Ếch C. Thằn lằn D. Trai sôngCâu 8. Nguyên nhân gây nên sự di cư của chim là doA.thiếu thức ăn, nhiệt độ môi trường thấp B.thiếu thức ăn, nhu cầu sinh sảnC.nhu cầu sinh sản, nhiệt độ môi trường thấp D.nhu cầu sinh sảnCâu 9. Toàn thân của thằn bóng được bao bọc bởi lớp da khô, có vảy sừng. Cótác dụngA. giúp di chuyển dễ dàng trên cạn B. bảo vệ cơ thểB. ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể D. giữ ấm cơ thểCâu 10. Lông đuôi của chim bồ câu có tác dụngA. giữ thăng bằng khi chim rơi xuống B .như chiếc quạt để đẩy không khíC. giúp cơ thể nhẹ D. như bánh lái giúp chim định hướng khi bayCâu 11. Thỏ nhà khác thỏ hoang ở điểmA. vành tai nhỏ và ngắn hơn B. mắt thỏ nhà không tinh bằng mắt thỏ hoangC. vành tai và chân trước thỏ nhà ngắn hơn D. bộ lông thỏ nhà dày hơnCâu 12. Khi bị săn đuổi, thỏ thường phản ứng bằng cáchA. chạy nhanh và chạy theo hình chữ z để kẻ thù bị mất đà B.giả chếtC. xù lông để tự vệ D. cơ thể tiết ra mùi hôi khó chịuCâu 13.Thú biết bay thực sự làA. dơi B. chồn bay C. sóc bay D. cầy bayCâu 14. Điều KHÔNG đúng khi nói về nhóm chim bơi làA. hoàn toàn không biết bay B. đi lại trên cạn rất giỏiC. chân ngắn có 4 ngón, có màng bơi D. lông ngắn, dày, không thấm nướcCâu 15. Trong lớp lưỡng cư, loài ít sống ở nước nhất làA. nhái B. ếch C. ễnh ương D.cốcCâu 16.Thú được xếp vào bộ thú huyệt làA.kanguru B.thú mỏ vịt C.dơi D.thỏII.TỰ LUẬNCâu 1.a. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung chohoạt động của chim về ban ngày?Vì: Đa số các loài chim kiếm ăn vào ban ngày. Lưỡng cư không đuôi kiếm mồivào ban đêm, nên bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của các loài chim vềban ngày.b. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt nồi vềđêm?Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước ếch sẽ chếtCâu 2. Hãy cho biết tầm quan trọng của lưỡng cư đối với tự nhiên và đời sốngcon người*Đối với con người:- Cung cấp thực phẩm: ếch, cóc..- Diệt sâu bọ gây hại và động vật trung gian truyền bệnh: cóc, ếch..- Làm thuốc chữa bệnh: thịt cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhựa cócchế thuốc chữa bệnh kinh giật- Làm thí nghiệm trong sinh lí học: ếch- Làm cảnh: ếch giun, cá cóc tam đảo*Trong tự nhiên:Lưỡng cư là một mắc xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh tháicủa các hệ sinh thái trong tự nhiên.Câu 3. Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch*Sinh sản:+ ếch là động vật phân tính+ Ếch ghép đôi và sinh sản vào đầu mùa mưa+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng*Phát triểnẾch cái đẻ trứng, ếch đực tưới tinh trùng-> trứng thụ tinh-> nòng nọc-> quanhiều giai đoạn phát triển-> ếch con-> Ếch trưởng thànhCâu 4.So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồngThằn lằn bóng Ếch đồng-Sống ở nơi khô ráo, thức ăn chủ yếu là -Sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờsâu bọ nước, thức ăn là sâu bọ, cá con, giun ốc…-Bắt mồi vào ban ngày -Bắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm-Thích phơi nắng, trú đông trong cáchang đất khô -Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực-Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ nước ngọt hoặc trong bùndai bao bọc, nhiều noãn hoàng, nởthành con, phát triển không qua biến -Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, trứngthái có màng mỏng, ít noãn hoàng và nở thành nòng nọc, phát triển qua biến tháiCâu 5.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đờisống bay-Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp-Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc-Chi trước biến đổi thành cánh-Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau-Tuyến phao câu tiết dịch nhờnCâu 6. Nêu lợi ích của lớp chim trong tự nhiên và đời sống con người. Làhọc sinh em cần phải làm gì để bảo vệ các loài chim có ích?*Lợi ích:+Ăn sâu bọ, động vật găm nhấm có hại cho nông, lâm nghiệp+Cung cấp thực phẩm+Làm cảnh, làm đồ trang trí …+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch+Giúp phát tán cây rừng, thụ phấn cho cây..*Các biện pháp bảo vệ:- Không săn bắt, nuôi nhốt, buôn bán các loài chim đặc biệt là các loài chim quýhiếm-Không phá hoại tổ, bắt trứng và chim non-Không chặt phá cây rừng, không gây ô nhiễm môi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: