Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NHÓM TIN Môn: Tin học Năm học2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút.III. NỘI DUNG1. Lý thuyết:Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính- Khái niệm Ngôn ngữ lập trình bậc cao, ngôn ngữ máy, hợp ngữ, chương trình dịch.- Các chế độ khi làm việc với Python: Gõ lệnh trực tiếp, soạn thảo.- Một số lệnh vào ra đơn giản: Input, Print.- Câu lệnh rẽ nhánh IF: Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ.- Câu lệnh lặp For.- Câu lệnh lặp While.- Kiểu dữ liệu danh sách.- Một số lệnh làm việc với kiểu dữ liệu danh sách.- Xâu kí tự.- Một số lệnh làm việc với xâu kí tự.2. Một số dạng bài tập cơ bản2.1: Dạng bài tập tự luậnCâu 1: Khái niệm về kiểu xâu, kiểu danh sách? Lấy ví dụ minh họa.Câu 2: Viết chương trình nhập vào danh sách gồm n phần tử, sau đó in các phần tử vừa nhập ra màn hình.Câu 3: Sau khi thực hiện các lệnh sau, biến skq sẽ có giá trị bao nhiêu?s=”123456”skq=””for ch in s: if int(ch) %2 !=0: skq=skq+chCâu 4: Nhập vào xâu kí tự S từ bàn phím rồi kiểm tra xem xâu S có chứa xâu con ‘ab’ hay không?2.2: Một số dạng bài tập trắc nghiệmCâu 1: Câu lệnh nào được sử dụng để hiển thị chuỗi Hello, World! trên màn hình? A. print(Hello, World!) B. Print(Hello, World!)1 C. print(Hello, World!) D. print(‘Hello, World!’)Câu 2: Câu lệnh nào sẽ tính giá trị của x lũy thừa y? A. x ^ y B. x ** y C. pow(y, x) D. x ^ y ^Câu 3: Hàm nào sẽ trả về giá trị tuyệt đối của một số? A. abs(x) B. ceil(x) C. floor(x) D. round(x)Câu 4: Kết quả của biểu thức 3 < 5 and 2 < 4 là gì? A. True B. False C. None D. SyntaxErrorCâu 5: Kết quả của biểu thức 5 // 2 là gì? A. 2.5 B. 2.0 C. 2 D. 1Câu 6: Hàm nào sẽ chuyển một chuỗi thành chữ thường? A. lower() B. upper() C. title() D. capitalize()Câu 7: Kết quả của biểu thức 3 + 4 * 5 là gì? A. 35 B. 23 C. 27 D. 50Câu 8: Hàm nào sẽ tìm giá trị lớn nhất trong một danh sách? A. max(lst) B. min(lst) C. sort(lst) D. sum(lst)Câu 9: Có mấy dạng câu lệnh lặp trong Python? A. 2 B. 3 D. 5 C. 4Câu 10: Câu lệnh điều kiện dạng đủ nào viêt đúng trong Python? A. If :Else: B. If ; Else: C. If : else ; D. If : Else: Câu 11: Biểu thức nào là biểu thức điều kiện? A. a,b=3,4 C. x*y >1B. x%3+2 D. x*y+12Câu 12: Kết quả thực hiện đoạn chương trình sau là? If a>b: Print(a) Else: Print(b) A. In ra số a B. In ra số b C. In ra số lớn hơn D. In ra số nhỏ hơnCâu 13: Hàm range() để làm gì? A. Tạo ra một dãy số liên tiếp, bắt đầu từ số 0 B. Tạo ra một dãy số liên tiếp, bắt đầu từ số 1 C. Dùng để sắp xếp một dãy số theo chiều tăng dần D. Dùng để sắp xếp một dãy số theo chiều giảm dầnCâu 14: Cho đoạn chương trình, hãy đoán kết quả khi thực hiện: for x in range(15): print(x,end= “ ”) A. In lên màn hình các số từ 1 đến 15 B. In lên màn hình các số từ 0 đến 15 C. In lên màn hình các số từ 0 đến 16 D. In lên màn hình các số từ 0 đến 14Câu 15: Đoạn lệnh sau đây in ra kết quả gì? (TH2.3) S=0 For x in range(1,20): S=S+x print(S) A. Đưa ra tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 20 B. Đưa ra tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 19 C. In lên màn hình dãy số liên tiếp từ 1 đến 19 D. In lên màn hình dãy số liên tiếp từ 0 đến 19Câu 16: Câu lệnh lặp While trong Python là: A. Lệnh lặp với số lần không biết trước B. Lệnh lặp với số lần biết trước C. Lệnh lặp vô hạn. D. Lệnh rẽ nhánhCâu 17: Biểu thức kiểm tra nằm trong là: A. in B. on C. in D. on Câu 18: Quan sát các lệnh sau, lệnh nào đúng khi khởi tạo dữ liệu danh sách Ds? A. Ds==[] B. Ds=[1.5, 2, 3, “9”, “10”] C. Ds=={3, 4, 5, 6, 7} D. [1, 2, 3, 4, 5]=DsCâu 19: Phát biểu nào sai về kiểu dữ liệu danh sách?3 A. Kiểu dữ liệu danh sách là kiểu dữ liệu gồm một dãy các giá trị B. Các phần tử trong kiểu dữ liệu danh sách phải cùng kiểu dữ liệu C. Chỉ số của các phần tử trong kiểu dữ liệu danh sách bắt đầu từ 0 D. Kiểu dữ liệu danh sách cho phép thay đổi từng giá trị của từng phần tử bằng lệnh gán.Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh len? a =[4, 3, -2, -3, 5, 6, 4] len(A) A. 7 B. 6 C. 8 D. báo lỗiCâu 21: Lệnh thêm phần tử có giá trị 100 vào cuối danh sách A? A. A[len(A)]= 100 B. A[len(A)-1] = 100 C. A= A +100 D. A. append(100)Câu 22: cho biết kết quả của đoạn chương trình sau? List1=[1, 2, 3, 4] List2=[5, 6, 7, 8] print(len(List1+List2)) A. 2 B. 4 C. 8 D. Báo lỗiCâu 23: Viết lệnh xóa phần tử cuối cùng của danh sách A bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa học kì 2 lớp 10 Đề cương giữa HK2 Tin học lớp 10 Bài tập Tin học lớp 10 Ngôn ngữ lập trình bậc cao Câu lệnh lặp WhileGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 211 1 0 -
13 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 108 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 96 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 66 0 0 -
Bài giảng Thuật toán và ngôn ngữ lập trình
16 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 46 0 0