Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích cung cấp cho các bạn học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới chương trình Tin học 11 cũng như đưa ra các câu hỏi ôn tập bám sát chương trình sách giáo khoa giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài được chia sẻ sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: TIN HỌC 11Câu 1: Trong các cú pháp khai báo, cú pháp nào thuộc về cấu trúc lặp?A. While do ;B. Var : ;C. If Then ;D. Const = ;Câu 2: Trong các cú pháp khai báo, cú pháp nào thuộc về cấu trúc lặp?A. For := to do ;B. Program ;C. If then else ;D. If Then ;Câu 3: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Chọn cấu trúc đúng?A. While do ;B. For := to do ;C. For := downto do ;D. While Then ;Câu 4: Trong cấu trúc While-do, câu lệnh được thực hiện khi:A. Điều kiện còn đúngB. Điều kiện saiC. Điều kiện không xác địnhD. Không cần điều kiệnCâu 5: Trong cấu trúc While-do, điều kiện là:A. Biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệB. Biểu thức số họcC. Biểu thức quan hệD. Biểu thức logicCâu 6: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Chọn cấu trúc đúng?A. For := to do ;B. Repeat Until ;C. For := to do ;D. While do ;Câu 7: Cú pháp cấu trúc lặp For – do dạng tiến là:A. For := to do ;B. For := to do ;C. For := downto do ;D. For := downto do ;Câu 8: Cú pháp cấu trúc lặp For – do dạng lùi là:A. For := downto do ;B. For := down do ;C. For := downto do ;D. For := to do ;Câu 9: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong cấu trúc lặp For – do là:A. Cùng kiểu với giá trị đầu, giá trị cuốiB. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầuC. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnhD. Không cần xác định kiểu dữ liệuCâu 10: Hãy chọn phương án ĐÚNG ở cấu trúc lặp For – do dạng tiến là:A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuốiB. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuốiC. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuốiD. Giá trị đầu bằng giá trị cuốiCâu 11: Trong cấu trúc For – do, câu lệnh được thực hiện đúng 1 lần khi nào?A. Biến đếm có giá trị đầu bằng giá trị cuốiB. Biến đếm có giá trị bằng 1C. Biến đếm có giá trị nhỏ hơn giá trị cuốiD. Câu lệnh là câu lệnh ghépCâu 12: Cho chương trình sau: Begin For i:=1 to 5 do write(i); Readln End. Kết quả của chương trình trên là?A. 12345B. 1 2 3 4 5C. iiiiiD. 11111Câu 13: Câu 12: Cho chương trình sau: Begin For i:=1 to 5 do write(1); Readln End. Kết quả của chương trình trên là?A. 11111B. 12345C. 1 1 1 1 1D. i i i i iCâu 14: Cho đoạn chương trình sau: S:=0; i:=1; While .....do Begin S:=S+i; i:= i+1; End; Tính tổng S= 1+2+3+...+10, điều kiện nào sau đây cần điền vào chỗ (.....) giữa câu lệnh While......do?A. i 10D. i >= 10Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: i:= 1; While i S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i;A. Tổng các số trong phạm vi từ 1 đến NB. Tổng N số hạng liên tiếpC. Tổng các số tự nhiên đầu tiênD. Chương trình saiCâu 17: Đoạn chương trình sau thực hiện công việc? For i:=1 to M do If (i mod 3 = 0) and (i mod 5 = 0) then t:= t+i;A. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến MB. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến MC. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến MD. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến MCâu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về mảng một chiều?A. Là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệuB. Chỉ là dãy các số nguyênC. Mảng không chứa các kí tự là chữ cáiD. Là dãy vô hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệuCâu 19: Phát biểu nào sau đây là SAI?A. Số phần tử trong mảng tối đa là 255 phần tửB. Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu dữ liệuC. Có thể xây dựng mảng n chiềuD. Cần xác định kiểu phần tử của mảngCâu 20: Cú pháp khai báo gián tiếp mảng một chiều là:A. Type = array[kiểu chỉ số] of ; Var :;B. Type = array[kiểu chỉ số] of ; Var :;C. Type : array[kiểu chỉ số] of ; Var =;D. Type : array[Kiểu chỉ số] of ; Var :;Câu 21: Cú pháp để khai báo trực tiếp mảng một chiều là:A. VAR : ARRAY[Kiểu chỉ số] OF ;B. TYPE : ARRAY[Kiểu chỉ số] OF ;C. VAR : ARRAY[Kiểu phần tử] OF ;D. VAR : ARRAY[Kiểu chỉ số]: ;Câu 22: Cách tham chiếu đến một phần tử trong mảng một chiều:A. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ( và )B. Tên biến mảng, tiêp theo là chỉ số viết trong cặp [ và ]C. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp [ và ]D. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ( và )Câu 23: Cách viết nào sau đây tham chiếu đúng phần tử thứ i của mảng D?A. D[i]B. D(i)C. D[i]D. D[,i,]Câu 24:Cho khai báo Type X5=array[1..50] of integer; Var x:X5;. Tham chiếu đến phần tử thứ 15 của khaibáo mảng một chiều đã cho, ta viết: A. x5[15] B. x[15] C. x5[15]; D. x[15];Câu 25: Để tham chiếu đến phần tử thứ N của mảng một chiều X, ta viết: A. X[100] B. X[N] C. X[N]; D. N[x]Câu 26: Cho khai báo Var A:array[1..50] of char;. Tham chiếu đến phần tử thứ 50 của mả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: