Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 939.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 - MÔN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024I. Giới hạn chương trình: - Đại số: hết bài Phương pháp tính nguyên hàm - Hình học: hết bài Phương trình mặt phẳngCấu trúc đề: 100 % TN STT Nội dung Số câu STT Nội dung Số câu 1 PT-BPT mũ – logarit 18 4 Hệ trục tọa độ trong KG 6 2 Nguyên hàm, PP tính nguyên hàm 15 5 Phương trình mặt cầu 3 3 Hình nón 3 6 Phương trình mặt phẳng. Tương giao 5 Tổng 50II. Một số đề ôn tập: ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 – TOÁN 12 – GK2 – 2023-2024.Câu 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết A ( 0;0;0 ) , D ( 2;0;0 ) , B ( 0;4;0 ) , S ( 0;0;4 ) . Gọi M là trung điểm của SB . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( CDM ) . A. d ( B, ( CDM ) ) = 2 . B. d ( B, ( CDM ) ) = 2 . C. d ( B, ( CDM ) ) = D. d ( B, ( CDM ) ) = 2 2 . 1 . 2Câu 2: Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào? x −3 2x + 3 A. y = . B. y = . 2x − 2 x −1 2x − 5 2x − 3 C. y = . D. y = . x+2 x +1Câu 3: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A (1; −2;0 ) , B ( 2;0;3) , C ( −2;1;3) và D ( 0;1;1) . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng A. 8 . B. 4 . C. 12 . D. 6 . log ( x + y + 12 ) .log x + y 2 = 1 Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hệ phương trình 4 có nghiệm. xy = m A. 0 m 4 . B. m 4 . C. m 4 . D. m = 4 . 9 4Câu 5: Biết f ( x ) là hàm liên tục trên và f ( x ) dx = 9. Khi đó giá trị của f ( 3x − 3) dx là 0 1 A. 0 . B. 27 . C. 3 . D. 24 . xCâu 6: Cho phương trình 7 2 x +1 − 8.7 x + 1 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 ( x1 x2 ) . Khi đó 2 có giá trị là x1 A. 4 . B. 0 . C. − 1 . D. 2 .Câu 7: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A ( 3; −2; m ) , B ( 2;0;0 ) , C ( 0;4;0 ) , D ( 0;0;3) . Tìm giá trị dương của tham số m để thể tích tứ diện ABCD bằng 8 . A. m = 12 . B. m = 4 . C. m = 6 . D. m = 8 . Câu 8: Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x cos x . Tính I = F − F ( 0 ) . 2 3 3 1 A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . 2 4 2 4 1 Biết tập nghiệm của bất phương trình 32− x +5 x −6 x là một đoạn a; b ta có a + b bằng 2Câu 9: 3 A. a + b = 10 . B. a + b = 12 . C. a + b = 11. D. a + b = 9 . x x 1 1Câu 10: Phương trình − m. + 2m + 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi m nhận giá trị 9 3 1 1 1 A. − m 4 − 2 5 . B. m 4 + 2 5 . C. m − m 4 + 2 5 . D. m − . 2 2 2Câu 11: Cho hình nón N1 đỉnh S đáy là đường tròn C ( O; R ) , đường cao SO = 40cm . Người ta cắt nón bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được nón nhỏ N 2 có đỉnh S và đáy là đường tròn C ( O; R ) VN 2 1 . Biết rằng tỷ số thể tích = . Tính độ dài đường cao nón N 2 . VN1 8 A. 10cm . B. 5cm . C. 40cm . D. 20cm .Câu 12: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) = 2 − 5sin x và f ( 0) = 10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f ( x ) = 2 x + 5cos x + 5 . B. f ( x ) = 2 x − 5cos x + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 - MÔN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024I. Giới hạn chương trình: - Đại số: hết bài Phương pháp tính nguyên hàm - Hình học: hết bài Phương trình mặt phẳngCấu trúc đề: 100 % TN STT Nội dung Số câu STT Nội dung Số câu 1 PT-BPT mũ – logarit 18 4 Hệ trục tọa độ trong KG 6 2 Nguyên hàm, PP tính nguyên hàm 15 5 Phương trình mặt cầu 3 3 Hình nón 3 6 Phương trình mặt phẳng. Tương giao 5 Tổng 50II. Một số đề ôn tập: ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 – TOÁN 12 – GK2 – 2023-2024.Câu 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết A ( 0;0;0 ) , D ( 2;0;0 ) , B ( 0;4;0 ) , S ( 0;0;4 ) . Gọi M là trung điểm của SB . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( CDM ) . A. d ( B, ( CDM ) ) = 2 . B. d ( B, ( CDM ) ) = 2 . C. d ( B, ( CDM ) ) = D. d ( B, ( CDM ) ) = 2 2 . 1 . 2Câu 2: Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào? x −3 2x + 3 A. y = . B. y = . 2x − 2 x −1 2x − 5 2x − 3 C. y = . D. y = . x+2 x +1Câu 3: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A (1; −2;0 ) , B ( 2;0;3) , C ( −2;1;3) và D ( 0;1;1) . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng A. 8 . B. 4 . C. 12 . D. 6 . log ( x + y + 12 ) .log x + y 2 = 1 Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hệ phương trình 4 có nghiệm. xy = m A. 0 m 4 . B. m 4 . C. m 4 . D. m = 4 . 9 4Câu 5: Biết f ( x ) là hàm liên tục trên và f ( x ) dx = 9. Khi đó giá trị của f ( 3x − 3) dx là 0 1 A. 0 . B. 27 . C. 3 . D. 24 . xCâu 6: Cho phương trình 7 2 x +1 − 8.7 x + 1 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 ( x1 x2 ) . Khi đó 2 có giá trị là x1 A. 4 . B. 0 . C. − 1 . D. 2 .Câu 7: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A ( 3; −2; m ) , B ( 2;0;0 ) , C ( 0;4;0 ) , D ( 0;0;3) . Tìm giá trị dương của tham số m để thể tích tứ diện ABCD bằng 8 . A. m = 12 . B. m = 4 . C. m = 6 . D. m = 8 . Câu 8: Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x cos x . Tính I = F − F ( 0 ) . 2 3 3 1 A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . 2 4 2 4 1 Biết tập nghiệm của bất phương trình 32− x +5 x −6 x là một đoạn a; b ta có a + b bằng 2Câu 9: 3 A. a + b = 10 . B. a + b = 12 . C. a + b = 11. D. a + b = 9 . x x 1 1Câu 10: Phương trình − m. + 2m + 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi m nhận giá trị 9 3 1 1 1 A. − m 4 − 2 5 . B. m 4 + 2 5 . C. m − m 4 + 2 5 . D. m − . 2 2 2Câu 11: Cho hình nón N1 đỉnh S đáy là đường tròn C ( O; R ) , đường cao SO = 40cm . Người ta cắt nón bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được nón nhỏ N 2 có đỉnh S và đáy là đường tròn C ( O; R ) VN 2 1 . Biết rằng tỷ số thể tích = . Tính độ dài đường cao nón N 2 . VN1 8 A. 10cm . B. 5cm . C. 40cm . D. 20cm .Câu 12: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) = 2 − 5sin x và f ( 0) = 10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f ( x ) = 2 x + 5cos x + 5 . B. f ( x ) = 2 x − 5cos x + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa học kì 2 lớp 12 Đề cương giữa học kì 2 năm 2024 Đề cương GK2 Toán lớp 12 Bài tập Toán lớp 12 Ứng dụng của tích phân Phương trình mặt phẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 221 1 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 199 0 0 -
13 trang 192 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 118 0 0 -
73 trang 117 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 102 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 71 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 63 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0