Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.26 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang CườngTRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNGTỔ : TOÁN – TIN HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM GIỮA HKII – TOÁN 9 NĂM HỌC 2020-2021I. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: ax  by  c (1)1. Dạng tổng quát :  Trong đó (1) và (2) là những phương trìnnh bậc nhất 2ẩn. a x  b y  c (2)2.Phương pháp giải: a/ Phương pháp thế.  x  5y  7  x  7  5y  x  7  5y x  7  5y x  2      3x  2y  4 3  7  5y   2y  4  21  17y  4 y  1 y  1 b/ Phương pháp cộng đại số. x  5y  7 3x  15y  21 17y  17 y  1     3x  2y  4 3x  2y  4 3x  2y  4 x  2Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + Bước1: Lập hệ phương trình. - Chọn 2 ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập hệ phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng + Bước2: Giải hệ phương trình + Bước3: Đối chiếu với điều kiện của ẩn, trả lời bài toán. II. Hàm số y = ax2 (a≠0) - Phương trình bậc hai một ẩn - Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0).1. Tính chất của hàm số y = ax2 (a  0)- Nếu a>0 hàm số y = ax2 đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x< 0 và bằng 0 khi x=0- Nếu a< 0 hàm số y = ax2 đồng biến khi x 0 - Nằm phía dưới trục hoành và nhận điểm O(0;0) là điểm cao nhất nếu a < 0 y y X 0 0 x a>0 a 0 PT có 2 nghiệm phân biệt: x1  ; x2  2a 2a*) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ax2+bx+c= 0 với b = 2b < 0 Phương trình vô nghiệm  b = b2 - ac  = 0 Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = a  b   b   > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt: x1  ; x2  a aIII. Góc với đường tròn 1) Góc ở tâm: + ĐN: Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn + TC: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó Số đo cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo cung nhỏ (có chung hai điểm mút) 2) Góc nội tiếp: + ĐN: Là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đò. + TC: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn + Hệ quả: Trong một đường tròn - Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau - Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau thì bằng nhau - Các góc nội tiếp không quá 900 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. 3) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: + TC: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. + Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắnmột cung thì bằng nhau. 4) Góc có đỉnh ở trong và ngoài đường tròn: + Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. + Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.II. Tứ giác nội tiếp+ Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn thì được gọi là tứ giác nội tiếpđường tròn (đường tròn đó gọi là đường tròn ngoại tiếp của tứ giác). + Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gúc đối diện bằng 1800. + Định lý đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếpđược một đường tròn. + Các cách chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp: - Cách1: Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cách đều một điểm O nào đó. OA = OB = OC = OD - Cách 2: *Chứng minh tổng hai góc đối diện của tứ giác bằng 1800 Aˆ  Cˆ  180 0 hoặc Bˆ  Dˆ  180 0 * Chứng minh góc trong bằng góc ngoài của đỉnh đối diện. - Cách 3: Chứng minh 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác cùng nhìn một c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: