Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.65 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến được biên soạn nhằm tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong nửa đầu học kì 2 vừa qua, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo phục vụ ôn thi hiệu quả cao. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc QuyếnNhóm vật lý 11 Trang 1 Tổ Vật Lý CN CÂU HỎI THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020 – 2021II. TRẮC NGHIỆM.Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian vàA. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.Câu 2: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.C. Các đường sức từ không cắt nhau.D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực tác dụnglên mộtA. dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. kim nam châm đặt song song cạnh nó.C. hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.Câu 4: Tính chất cơ bản của từ trường là:A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường cóA. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.Câu 7: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác vớiA. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam.B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.C. Bắc cực từ gần địa cực Nam. D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.Câu 9: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Niken và hợp chất của niken.C. Cô ban và hợp chất của cô ban. D. Nhôm và hợp chất của nhôm.Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam.B. Mọi nam châm đều hút được sắt.C. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau. D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.Câu 11: Lực nào sau đây không phải lực từ?A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng. B. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.C. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam.D. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.Câu 12: Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt hai đầu M, N của chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Tình huốngnào sau đây không thể xảy ra?A. Đó là hai nam châm mà hai đàu gần nhau là hai cực khác tên. B. M là sắt, là thanh nam châm N.C. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc. D. M là thanh nam châm, là thanh N sắt.Câu 13: Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gầntrung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhauyếu. Chọn kết luận đúng.A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép. B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép. D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác vớiA. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên.C. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động.Câu 15: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trườngA. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. B. Các đường sức từ không cắt nhau.C. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.Biển học vô bờ lấy chuyên cần làm bến.Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên! Vật lí 11 năm học 2020 - 2021Nhóm vật lý 11 Trang 2 Tổ Vật Lý CND. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.Câu 16: Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theohướngA. theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng. B. song song với dòng điện.C. theo hướng vuông góc với một đường sức từ của dòng điện thẳng. D. cắt dòng điện.Câu 17: Mọi từ trường đều phát sinh từA. Các điện tích chuyển động. B. Các nguyên từ sắt. C. Các nam châm vĩnh cửu. D. Các mômen từ.Câu 18: Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lênA. Thanh sắt bị nhiễm từ. B. Thanh sắt chưa bị nhiễm từ. C. Điện tích không chuyển động. D. Điện tích chuyển động.Câu 19: Tươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc QuyếnNhóm vật lý 11 Trang 1 Tổ Vật Lý CN CÂU HỎI THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020 – 2021II. TRẮC NGHIỆM.Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian vàA. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.Câu 2: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.C. Các đường sức từ không cắt nhau.D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực tác dụnglên mộtA. dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. kim nam châm đặt song song cạnh nó.C. hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.Câu 4: Tính chất cơ bản của từ trường là:A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường cóA. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.Câu 7: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác vớiA. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam.B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.C. Bắc cực từ gần địa cực Nam. D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.Câu 9: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Niken và hợp chất của niken.C. Cô ban và hợp chất của cô ban. D. Nhôm và hợp chất của nhôm.Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam.B. Mọi nam châm đều hút được sắt.C. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau. D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.Câu 11: Lực nào sau đây không phải lực từ?A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng. B. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.C. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam.D. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.Câu 12: Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt hai đầu M, N của chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Tình huốngnào sau đây không thể xảy ra?A. Đó là hai nam châm mà hai đàu gần nhau là hai cực khác tên. B. M là sắt, là thanh nam châm N.C. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc. D. M là thanh nam châm, là thanh N sắt.Câu 13: Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gầntrung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhauyếu. Chọn kết luận đúng.A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép. B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép. D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác vớiA. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên.C. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động.Câu 15: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trườngA. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. B. Các đường sức từ không cắt nhau.C. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.Biển học vô bờ lấy chuyên cần làm bến.Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên! Vật lí 11 năm học 2020 - 2021Nhóm vật lý 11 Trang 2 Tổ Vật Lý CND. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.Câu 16: Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theohướngA. theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng. B. song song với dòng điện.C. theo hướng vuông góc với một đường sức từ của dòng điện thẳng. D. cắt dòng điện.Câu 17: Mọi từ trường đều phát sinh từA. Các điện tích chuyển động. B. Các nguyên từ sắt. C. Các nam châm vĩnh cửu. D. Các mômen từ.Câu 18: Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lênA. Thanh sắt bị nhiễm từ. B. Thanh sắt chưa bị nhiễm từ. C. Điện tích không chuyển động. D. Điện tích chuyển động.Câu 19: Tươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Lý 11 giữa học kì 2 Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Vật lí 11 Đề cương giữa HK2 Vật lí lớp 11 Đề cương ôn thi Lý 11 trường THPT Lương Ngọc Quyến Tính chất cơ bản của từ trường Từ trường Trái ĐấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lực và chuyển động - Bài 0: Bài mở đầu
18 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
9 trang 26 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 24 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu bão từ năm 2003
66 trang 23 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
14 trang 18 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng cảm biến từ điện trở đo từ trường trái đất
42 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
12 trang 15 0 0 -
Bài giảng Điện học - Chương V: Từ trường không đổi
24 trang 15 0 0 -
Sự hình thành và các đặc tính của từ trường trái đất
7 trang 14 0 0