Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 59.19 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA NHÓM VẬT LÝ - KTCN Môn: Vật lý 11 Năm học2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.III. NỘI DUNG1. Lý thuyết:1.1. Lực tương tác giữa 2 điện tích - Mô tả được sự hút (hoặc đẩy) giữa hai diện tích. - Phát biểu được định luật Coulomb (Cu-lông) và nêu được đơn vị đo điện tích. - Sử dụng được biểu thức của định luật Coulomb, tính và mô tả được lực tương tác giữa hai điệntích điểm đặt trong chân không (hoặc trong không khí).1.2.Điện trường - Khái niệm điện trường . Công thức xác định điện trường. Vẽ và tính giá trị của cường độ điệntrường tại một điểm do một hay nhiều điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gâyra tại một điểm cách nó một khoảng r. -Nêu được ý nghĩa của cường độ điện trường và định nghĩa được cường độ điệntrường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó và độlớn của điện tích đó. - Vận dụng đặc điểm của đường sức điện (điện phổ).1.3. Điện trường đều. - Tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song. -Xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. - Tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theophương vuông góc với đường sức.1.4. Thế năng điện: - Bài tập định tính. - Bài tập định lượng về công của lực điện, thế năng điện.1.5. Điện thế - Điện thế tại một điểm trong điện trường - Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường.2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ýDạng 1: Tính lực tương tác giữa hai điện tích.Dạng 2: Bài tập tương tác nhiều điện tích.Dạng 3: Bài tập về hệ điện tích cân bằng.Dạng 4. Bài tập tính cường độ điện trường tại một điểm.Dạng 5: Bài tập chồng chất điện trường.Dạng 6:Bài tập tính điện thế, hiệu điện thế3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:3.1 Trắc nghiệmCâu 1: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặtcách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.109N.m2/C2 là hằng số Coulomb?A. B. C. D.Câu 2: Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích vàA. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. C. truyền lực cho các điện tích.B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó. D. truyền tương tác giữa các điện tích.Câu 3: Đơn vị của cường độ điện trường là:A. V/m; C/N B. V.m; N/C C. V/m; N/C D. V.m; C/NCâu 4: Chọn phát biểu đúng về đặc điểm các đường sức điệnA. Véctơ cường độ điện trường dọc theo một đường sức có độ lớn bằng nhauB. Các đường sức trong điện trường của hai điện tích bằng nhau nhưng trái dấu và đặt cô lập xa nhau thìgiống hệt nhau, đều là những nửa đường thẳng xuyên tâm đi qua điểm đặt điện tíchC. Trong điện trường, ở những chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưaD. Tại mỗi điểm trong điện trường không có nhiều hơn hai đường sức đi qua vì chỉ cần hai đường sứccắt nhau là đủ xác định một điểmCâu 5: Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = EdA. Điện trường của điện tích dương B. Điện trường của điện tích âmC. Điện trường đều D. Điện trường không đềuCâu 6: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môilà , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:A. Tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lầnCâu 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau mang điện tích 2Q và -Q được đặt cách nhau mộtkhoảng r, lực điện tác dụng lên nhau có độ lớn là F. Nối chúng lại với nhau bằng một dây dẫn điện sauđó bỏ dây dẫn đi. Sau khi bỏ dây nối hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn là:A. F. B. F/2 C. F/4 D. F/8Câu 8: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó vềA. phương của vectơ cường độ điện trường. C. phương diện tác dụng lực.B. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện.Câu 9: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử.D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử.Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?A. Đường sức điện là những đường cong không khép kínB. Các đường sức điện không cắt nhauC. Qua một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức điệnD. Trong trường hợp giới hạn, hai đường sức có thể tiếp xúc với nhau tại một điểm mà không cắt nhauCâu 11: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:A. Tỉ lệ với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tíchB. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tíchC. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tíchD. Cả A, B, C đều đúngCâu 12: Đại lượng nào dưới đây không liên quan tới cường độ điện trường của một điện tích điểm Qđặt tại một điểm trong chân không?A. Khoảng cách r từ Q đến điểm quan sát.B. Hằng số điện của chân không.C. Độ lớn của điện tích Q.D. Độ lớn của điện tích Q đặt t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: