Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh Đằng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh Đằng các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh ĐằngPHÒNG GDĐT TP BÀ RỊATRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SỬ 8Năm học: 2017-2018Câu 1: Giải thích đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ?Câu 2: Nêu ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi năm 1911?Câu 3: Tại sao nói cách mạng Tân Hợi là một cuộc CMTS không triệt để?Câu 4: Nội dung chính sách mới của Rudoven năm 1932 ?Câu 5: Vì sao nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của TK XX? Tác dụng của chính sáchmới?Câu 6: So sánh Mỹ và Nhật có gì khác nhau trong cách giải quyết nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tếnăm 1929- 1933?Câu 7: Ý nghĩa của CM-10 Nga?Câu 8: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?Câu 9: Đánh giá về những kết cục mà chiến tranh thế giới thứ hai gây ra đối với nhân loại?Câu 10: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã thay đổi như thế nào khi Liên Xô thamchiến?HƯỚNG DẪN TRẢ LỜICâu 1: Anh: ưu tiên và đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa. Đến 1914, thuộc địa Anh(33 triệu km2 và 400triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa Đức . Đặcđiểm: “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân” Pháp: Đầu tư ra nước ngoài bằng hình thức cho các nước chậm tiến vay lãi rất cao. Đặc điểm: “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” Đức: Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động như đề cao chủng tộc Đức đàn áp côngnhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Đức là đế quốc trẻ có ít thuộc địa, nên đã dùng vũlực đòi chia lại thị trường Đặc điểm: “ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” Mĩ: Công nhiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyềnở Mỹ ra đời như “Vua dầu mỏ”Rốc-Phe-Lơ “Vua thép” Mooc Gan, “Vua ô tô” Pho..Đã chi phốitoàn bộ đời sống kinh tế ở Mỹ. Đặc điểm “ Xứ sở của những ông vua công nghiệp”Câu 2: Ý Nghĩa-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu lật đổ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc,tạo điều kiện cho CNTB phát triển.-Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á. Trong đó có VNCâu 3: Không nêu vấn đề đánh đế quốc, không tích cực chống phong kiến, không giải quyết được vấnđề ruộng đất cho nông dân.Câu 4:Cuối năm 1932, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven thực hiện “ Chính sách mới”-Nội dung: Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng nhằm giải quyếtnạn thất nghiệp, phục hồi sự phất triển của kinh tế, tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.Câu 5: Nguyên nhân:- Cải tiến kĩ thuật.- Sản xuất theo dây chuyền.- Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.Tác dụng: Giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảngCâu 6: So sánh Mỹ và Nhật Mỹ: Tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những cải cách kinh tế- xã hội. Nhật: Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược.Câu 7: Ý nghĩa- Đối với nước Nga: CM tháng Mười Nga làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiênnhững người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới- chế độ XHCN trên một đấtnước rộng lớn- Đối với thế giới: CM tháng Mười đã dẫn đến thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo ranhững điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bứctrên toàn thế giới.Câu 8:- Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nướcđế quốc sau CTTG1- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó- Chính sách thù địch chống liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lượcnhằm xóa bỏ Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới- Từ giữa những năm 30 hình thành 2 khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khácnhau.- Với chính sách hiếu chiến xâm lược Đức-Ý-Nhật chủ trương phát động chiến tranh thế giới- Anh –Pháp –Mĩ thực hiện đường lối nhân nhượng thỏa hiệp với các nước phát xít nhằm chĩa mũinhọn chiến tranh về Liên Xô- Đức đánh các nước tư bản Châu Âu trước khi tấn công Liên Xô- Sau cuộc thôn tính nước Áo(3-1938) và Tiệp Khắc(3-1939), như những “Khúc dạo đầu”1-9-1939phát xít Đức tấn công Ba Lan dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài tới 6 nămđầy khốc liệtCâu 9:- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít. Khối đồng minh đãgiành chiến thắng.- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất tronglịch sử loai người(60 triệu người chết,90 triệu người bị tàn tât và những thiệt hại vật chất khổng lồ).- Chiến tranh kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.Câu 10: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi Liên Xô tham chiến- Chiến thắng của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát ( 2-1943) tạo bước ngoặt, quyền chủ động tấncông đã thuộc về phe đồng minh và Liên Xô.- Trên hầu khắp các mặt trận, Hồng Quân Liên Xô là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt khiếncuộc chiến tranh nhanh chóng đi đến kết thúc và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh ĐằngPHÒNG GDĐT TP BÀ RỊATRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SỬ 8Năm học: 2017-2018Câu 1: Giải thích đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ?Câu 2: Nêu ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi năm 1911?Câu 3: Tại sao nói cách mạng Tân Hợi là một cuộc CMTS không triệt để?Câu 4: Nội dung chính sách mới của Rudoven năm 1932 ?Câu 5: Vì sao nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của TK XX? Tác dụng của chính sáchmới?Câu 6: So sánh Mỹ và Nhật có gì khác nhau trong cách giải quyết nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tếnăm 1929- 1933?Câu 7: Ý nghĩa của CM-10 Nga?Câu 8: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?Câu 9: Đánh giá về những kết cục mà chiến tranh thế giới thứ hai gây ra đối với nhân loại?Câu 10: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã thay đổi như thế nào khi Liên Xô thamchiến?HƯỚNG DẪN TRẢ LỜICâu 1: Anh: ưu tiên và đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa. Đến 1914, thuộc địa Anh(33 triệu km2 và 400triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa Đức . Đặcđiểm: “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân” Pháp: Đầu tư ra nước ngoài bằng hình thức cho các nước chậm tiến vay lãi rất cao. Đặc điểm: “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” Đức: Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động như đề cao chủng tộc Đức đàn áp côngnhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Đức là đế quốc trẻ có ít thuộc địa, nên đã dùng vũlực đòi chia lại thị trường Đặc điểm: “ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” Mĩ: Công nhiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyềnở Mỹ ra đời như “Vua dầu mỏ”Rốc-Phe-Lơ “Vua thép” Mooc Gan, “Vua ô tô” Pho..Đã chi phốitoàn bộ đời sống kinh tế ở Mỹ. Đặc điểm “ Xứ sở của những ông vua công nghiệp”Câu 2: Ý Nghĩa-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu lật đổ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc,tạo điều kiện cho CNTB phát triển.-Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á. Trong đó có VNCâu 3: Không nêu vấn đề đánh đế quốc, không tích cực chống phong kiến, không giải quyết được vấnđề ruộng đất cho nông dân.Câu 4:Cuối năm 1932, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven thực hiện “ Chính sách mới”-Nội dung: Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng nhằm giải quyếtnạn thất nghiệp, phục hồi sự phất triển của kinh tế, tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.Câu 5: Nguyên nhân:- Cải tiến kĩ thuật.- Sản xuất theo dây chuyền.- Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.Tác dụng: Giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảngCâu 6: So sánh Mỹ và Nhật Mỹ: Tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những cải cách kinh tế- xã hội. Nhật: Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược.Câu 7: Ý nghĩa- Đối với nước Nga: CM tháng Mười Nga làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiênnhững người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới- chế độ XHCN trên một đấtnước rộng lớn- Đối với thế giới: CM tháng Mười đã dẫn đến thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo ranhững điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bứctrên toàn thế giới.Câu 8:- Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nướcđế quốc sau CTTG1- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó- Chính sách thù địch chống liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lượcnhằm xóa bỏ Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới- Từ giữa những năm 30 hình thành 2 khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khácnhau.- Với chính sách hiếu chiến xâm lược Đức-Ý-Nhật chủ trương phát động chiến tranh thế giới- Anh –Pháp –Mĩ thực hiện đường lối nhân nhượng thỏa hiệp với các nước phát xít nhằm chĩa mũinhọn chiến tranh về Liên Xô- Đức đánh các nước tư bản Châu Âu trước khi tấn công Liên Xô- Sau cuộc thôn tính nước Áo(3-1938) và Tiệp Khắc(3-1939), như những “Khúc dạo đầu”1-9-1939phát xít Đức tấn công Ba Lan dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài tới 6 nămđầy khốc liệtCâu 9:- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít. Khối đồng minh đãgiành chiến thắng.- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất tronglịch sử loai người(60 triệu người chết,90 triệu người bị tàn tât và những thiệt hại vật chất khổng lồ).- Chiến tranh kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.Câu 10: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi Liên Xô tham chiến- Chiến thắng của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát ( 2-1943) tạo bước ngoặt, quyền chủ động tấncông đã thuộc về phe đồng minh và Liên Xô.- Trên hầu khắp các mặt trận, Hồng Quân Liên Xô là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt khiếncuộc chiến tranh nhanh chóng đi đến kết thúc và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 8 Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử 8 Ôn tập HK 1 môn Lịch sử lớp 8 Đề cương môn Lịch sử lớp 8 Cách mạng Tân Hợi Chiến tranh thế giới thứ haiTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các sự kiện nổi tiếng thế giới: Phần 2
302 trang 51 2 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 50 0 0 -
Giải bài Nhật Bản SGK Lịch sử 9
2 trang 49 0 0 -
Giải bài Các nước Mĩ La - Tinh SGK Lịch sử 9
3 trang 48 0 0 -
Giải bài Nước Mĩ SGK Lịch sử 9
2 trang 46 0 0 -
Giải bài Trung Quốc SGK Lịch sử 11
3 trang 42 0 0 -
Giải bài Các nước Đông Bắc Á SGK Lịch sử 12
3 trang 41 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
8 trang 38 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 37 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh
8 trang 34 0 0