Danh mục

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại Nghĩa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại Nghĩa sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại NghĩaTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 9 – HK1ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ 1Môn: Vật lí lớp 9A. Lý thuyếtGiáo viên linh động theo tình hình dạy học thực tế mà hướng dẫn học sinh ôntập theo các nội dung gợi ý bên dưới cho phù hợp, tránh quá tải đối với học sinh1- Định luât Ôm.Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây vàtỷ lệ nghịch với điện trở của dây.I: Cường độ dòng điện (A)UCông thức: I Với:U: Hiệu điện thế (V)RR: Điện trở ()2- Điện trở của dây dẫn.UTrị số R không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.I* Ý nghĩa của điện trở:Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dâydẫn đó.3- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố của dây dẫn.Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây vàphụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.lCông thức: R   với:SR: điện trở dây dẫn ( )l: chiều dài dây dẫn (m)S: tiết diện của dây2(m:điện) trở suất ( .m)4- Biến trở.- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòngđiện trong mạch.- Cấu tạo của biến trở con chạy gồm: con chạy C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim cóđiện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ.- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trởthan (chiết áp).5- Công suất điện.- Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchvới cường độ dòng điện qua nó.- Công thức: P = U.IP: công suất điện (W)với: U: hiệu điện thế (V)I: cường độ dòng điện (A)1TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 9 – HK1- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa làcông suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.- Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W nghĩa là:220V: Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn ở mạngđiện có hiệu điện thế :+ Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng+ Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường+ Bằng 220v thì đèn sáng bình thường100W: Cho biết công suất định mức của đèn là 100W. Nếu công suất của đèn mà :+ Lớn hơn 100W thì đèn sẽ hỏng+ Nhỏ hơn 100W thì đèn sáng yếu hơn bình thường.+ Bằng 100W thì đèn sáng bình thường.Đèn hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220Vthì công suất điện qua đèn là 100W.6- Điện năng- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làmthay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.Ví dụ Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.- Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.7- Công dòng điện- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóathành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó.-Công thức: A = P.t = U.I.t với:A: công dòng điện (J)P: công suất điện (W)t: thời gian (s)U: hiệu điện thế (V)I: cường độ dòng điện (A)Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số đếm trêncông tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h).1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ8- Định luật Jun-LenxơNhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phươngcường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.Công thức: Q = I2.R.t với:Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)I: cường độ dòng điện (A)R: điện trở ( )t: thời gian (s)2TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 9 – HK1Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24.I2.R.t9- An toàn khi sử dụng điện.-Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.Sử dụng các day dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện đẻ ngắt mạch tự động khi đoản mạch.Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý cẩn thận.Ngắt điện trước khi sửa chữa .Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi sửa chữa.Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện10- Tiết kiệm điện năng.Cần phải tiết kiệm điện năng vì:- Giảm chi tiêu cho gia đình.- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải,đặc biệt trong những giờ cao điểm.- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.- Xuất khẩu điện năng.Các biện pháp tiết kiệm điện năng:- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thiết bị điện có hiệu suất lớn vàcó công suất phù hợp.- Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong thời gian cần thiết.11- Nam châm vĩnh cửu- Nam châm là có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam ...

Tài liệu được xem nhiều: