Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1 để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONỘI DUNG ÔN TẬPHỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018MÔN: LỊCH SỬ* KHỐI 6I) Khái niệm ‘‘thời Bắc thuộc’’ Thời Bắc thuộc từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến khi Ngô Quyền đánh bạiquân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc. Tất cả tổng cộng hơn 1.000 năm.II) Quá trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc thời Bắcthuộc1) Về kinh tế : Nông nghiệp: ta biết đắp đê phòng lụt, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ một năm , có đủ loạicây trồng, chăn nuôi phong phú . Các nghề thủ công truyền thống như nghề gốm, nghề dệt, nghề sắt … phát triển. Thương nghiệp: trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.2) Sự phân hóa xã hội : Bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ mọi quyền hành Tầng lớp quý tộc ngoài hào trưởng người Việt nay xuất hiện thêm các địa chủ người Hán. Ngoài nông dân công xã, nay có thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc (là những nông dân bị địa chủcướp hết ruộng đất phải lệ thuộc và làm thuê cho chúng). Tầng lớp nô tì ngày càng đông hơn trước3) Sự truyền bá văn hóa phương Bắc (Hán) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc : Chính quyền đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, mở trường dạy chữ Hán và du nhập Nhogiáo, Đạo giáo…và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. Nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói tổ tiên, phong tục cổ truyền ; đồng thời cũng tiếpthu có chọn lọc văn hóa nước ngoài nhằm gìn giữ bản sắc, làm phong phú thêm văn hóa của mình.III. Các triều đại PK phương Bắc đã đô hộ nước ta và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc :1) Nhà Triệu năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thànhhai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.2) Nhà Tây Hán vào năm 111 TCN, đổi tên Nam Việt thành Giao Chỉ Bộ rồi chia ra quận và huyệnđể cai trị.3). Nhà Đông Hán - Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40-43)4). Nhà Đông Ngô - Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh (248)5)Nhà Tấn và Nam Triều (Tống, Tề, Lương)- cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602). Mùa xuân năm 542, Lý Bí đánh bại quân Lương .Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là ThiênĐức, Lý Nam Đế đặt kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, cho dựng chùa Khai Quốc (sau là chùa Trấn Quốc ởHồ Tây, Hà Nội).6) Nhà Đường - Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (722) và Phùng Hưng (khoảng 766-779)7) Họ Khúc đặt nền móng tự trị (906) Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (938) Khúc Thừa Dụ xây nền tự chủ (Khúc Thừa Dụ ; Khúc Hạo ; Khúc Thừa Mỹ ) Kế tục sự nghiệp của họ Khúc là Dương Đình Nghệ (931-937)8) Ngô Quyền (897-944) tướng tài, là con rể của Dương Đình Nghệ, đang cai quản Ái Châu, đemquân đi trừng phạt Kiều Công Tiễn. Năm 938, Ngô Quyền làm chủ thành Đại La, quân Nam Hán tiến công. Ngô Quyền bèn bày thế trậnthủy chiến, cho cắm cọc trên sông Bạch Đằng, đón đánh địch Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm củaphong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc. Ngô Quyền xưng vương (939), đóng đô ở Cổ Loa. Ngô Vương đặt ra các chức quan văn võ, quiđịnh triều nghi, lập bộ máy chính quyền mang tính chất tập quyền.IV) lỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG-Những công trình kiến trúc đặc trưng của TP : Nhà thờ Đức Bà, Chợ Bến Thành, Nhà hát Thành phố ,Dinh Độc Lập- đặc điểm dân cư: dân số đông là nguồn lao động dồi dào, đa số là dân nhập cư, nhiều thành phầndân tộctổ chức hành chính: 24 quận huyện- 19 quaän: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Phuù Nhuaän, Thuû Ñöùc, Goø Vaáp, BìnhThaïnh, Bình Taân, Tân Phuù.Taân Bình.- 5 huyeän: Caàn Giôø, Bình Chaùnh, Hoùc Moân, Cuû Chi, Nhaø Beø.---CHÚC CÁC EM THI TỐT---
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONỘI DUNG ÔN TẬPHỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018MÔN: LỊCH SỬ* KHỐI 6I) Khái niệm ‘‘thời Bắc thuộc’’ Thời Bắc thuộc từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến khi Ngô Quyền đánh bạiquân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc. Tất cả tổng cộng hơn 1.000 năm.II) Quá trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc thời Bắcthuộc1) Về kinh tế : Nông nghiệp: ta biết đắp đê phòng lụt, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ một năm , có đủ loạicây trồng, chăn nuôi phong phú . Các nghề thủ công truyền thống như nghề gốm, nghề dệt, nghề sắt … phát triển. Thương nghiệp: trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.2) Sự phân hóa xã hội : Bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ mọi quyền hành Tầng lớp quý tộc ngoài hào trưởng người Việt nay xuất hiện thêm các địa chủ người Hán. Ngoài nông dân công xã, nay có thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc (là những nông dân bị địa chủcướp hết ruộng đất phải lệ thuộc và làm thuê cho chúng). Tầng lớp nô tì ngày càng đông hơn trước3) Sự truyền bá văn hóa phương Bắc (Hán) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc : Chính quyền đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, mở trường dạy chữ Hán và du nhập Nhogiáo, Đạo giáo…và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. Nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói tổ tiên, phong tục cổ truyền ; đồng thời cũng tiếpthu có chọn lọc văn hóa nước ngoài nhằm gìn giữ bản sắc, làm phong phú thêm văn hóa của mình.III. Các triều đại PK phương Bắc đã đô hộ nước ta và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc :1) Nhà Triệu năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thànhhai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.2) Nhà Tây Hán vào năm 111 TCN, đổi tên Nam Việt thành Giao Chỉ Bộ rồi chia ra quận và huyệnđể cai trị.3). Nhà Đông Hán - Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40-43)4). Nhà Đông Ngô - Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh (248)5)Nhà Tấn và Nam Triều (Tống, Tề, Lương)- cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602). Mùa xuân năm 542, Lý Bí đánh bại quân Lương .Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là ThiênĐức, Lý Nam Đế đặt kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, cho dựng chùa Khai Quốc (sau là chùa Trấn Quốc ởHồ Tây, Hà Nội).6) Nhà Đường - Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (722) và Phùng Hưng (khoảng 766-779)7) Họ Khúc đặt nền móng tự trị (906) Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (938) Khúc Thừa Dụ xây nền tự chủ (Khúc Thừa Dụ ; Khúc Hạo ; Khúc Thừa Mỹ ) Kế tục sự nghiệp của họ Khúc là Dương Đình Nghệ (931-937)8) Ngô Quyền (897-944) tướng tài, là con rể của Dương Đình Nghệ, đang cai quản Ái Châu, đemquân đi trừng phạt Kiều Công Tiễn. Năm 938, Ngô Quyền làm chủ thành Đại La, quân Nam Hán tiến công. Ngô Quyền bèn bày thế trậnthủy chiến, cho cắm cọc trên sông Bạch Đằng, đón đánh địch Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm củaphong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc. Ngô Quyền xưng vương (939), đóng đô ở Cổ Loa. Ngô Vương đặt ra các chức quan văn võ, quiđịnh triều nghi, lập bộ máy chính quyền mang tính chất tập quyền.IV) lỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG-Những công trình kiến trúc đặc trưng của TP : Nhà thờ Đức Bà, Chợ Bến Thành, Nhà hát Thành phố ,Dinh Độc Lập- đặc điểm dân cư: dân số đông là nguồn lao động dồi dào, đa số là dân nhập cư, nhiều thành phầndân tộctổ chức hành chính: 24 quận huyện- 19 quaän: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Phuù Nhuaän, Thuû Ñöùc, Goø Vaáp, BìnhThaïnh, Bình Taân, Tân Phuù.Taân Bình.- 5 huyeän: Caàn Giôø, Bình Chaùnh, Hoùc Moân, Cuû Chi, Nhaø Beø.---CHÚC CÁC EM THI TỐT---
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 6 Đề cương HK 2 lớp 6 năm 2017-2018 Đề cương ôn tập môn Lịch sử 6 Ôn thi môn Lịch sử lớp 6 Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị TrinhTài liệu liên quan:
-
25 trang 152 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 6
7 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn thi HK 2 môn Lịch sử 6
4 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018
6 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Tin học 6 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
6 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2017-2018
1 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh 6 năm 2017-2018
12 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2016-2017
2 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí 6 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
5 trang 12 0 0