Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2016-2017
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2016-2017 cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 – HỌC KÌ IINĂM HỌC: 2016– 2017----------------- ----------------Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ chiến tranh cục bộ” vàchiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?So sánhChiến tranh đặc biệtChiến tranh cục bộ- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ.- Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộcGiống nhauđịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Đều bị phá sảnThời1961-19651965-1968gianQuyChủ yếu ở miền Nam.Chiến tranh mở rộng cả nước.môBằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mỹchỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bịSử dụng quân Mỹ, quân đồng minh vàKháckỹ thuật, phương tiện chiến tranh củaquân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạtnhau BiệnMỹ, tiến hành càn quét, bình định lậpcuộc hành quân “tìm diệt” và “bìnhpháp“ấp chiến lược”, tung gián điệp rađịnh”, tiến hành chiến tranh phá hoại áctiếnmiền bắc, phong tỏa biên giới và vùngliệt miền bắc.hànhbiển.KếtBị phá sản vào giữa năm 1965Bị phá sản và cuối năm 1968quảNhận xétChiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt thể hiện ở việc vừa tiêu diệtquân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc.Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” vàchiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?So sánhChiến tranh đặc biệtViệt Nam hóa chiến tranh- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ, đều sử dụng lực lượngchính là quân đội Sài Gòn, cùng với vũ khí và trang thiệt bị của Mĩ.Giống nhau - Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộcđịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Đều bị phá sản.Thời1961-19651969-1973gianQuyChủ yếu ở miền namToàn cõi Đông DươngmôBằng quân đội tay sai, do “cố vấn” MỹKhácBằng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy, chiếnchỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bịnhau Biệnlược này được thực hiện bằng việc tổkỹ thuật, phương tiện chiến tranh củaphápchức các cuộc hành quân lớn, mở rộngMỹ, tiến hành càn quét, bình định lậptiếnxâm lược Cam Pu Chia (1970), Lào“ấp chiến lược”, tung gián điệp rahành(1971), thực hiện “Đông Dương hóamiền bắc, phong tỏa biên giới vàchiến tranh”vùngbiển.KếtquảNhận xétBị phá sản vào giữa năm 1965Bị phá sản và cuối năm 1973Về bản chất chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và chiến lược “chiến tranhđặc biệt là giống nhau, nhưng quy mô lớn hơn, mức độ ác liệt hơn và trang thiếtbị chiến tranh nhiều và hiện đại hơn.Câu 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ chiến tranh cục bộ” vàchiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?So sánhChiến tranh cục bộViệt Nam hóa chiến tranh- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ.- Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộcGiống nhauđịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Đều bị phá sản.Thời1965-19681969-1973gianQuyMở rộng cả nướcToàn cõi Đông DươngmôBằng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy, chiếnSử dụng quân Mỹ, quân đồng minh vàKhác Biện quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt lược này được thực hiện bằng việc tổchức các cuộc hành quân lớn, mở rộngnhau pháp cuộc hành quân “tìm diệt” và “bìnhtiếnxâm lược Cam Pu Chia (1970), Làođịnh”, tiến hành chiến tranh phá hoạihành(1971), thực hiện “Đông Dương hóaác liệt miền bắc.chiến tranh”.KếtBị phá sản vào giữa năm 1968Bị phá sản và cuối năm 1973quảTuy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quy mô cả Đông Dương nhưngkhông mạnh bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Thất bại của chiến lượcNhận xét“Chiến tranh cục bộ”. đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buôc phải kí Hiệp định Pa-ri và rútquân về nước.Câu 4: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về chấmdứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam*Hoàn cảnh lịch sử:- Ngày 31-3-1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắtđầu nói đến thương lượng.- Tháng 5-1968 đàm phám hai bên: VNDCCH và Hoa Kì.- Tháng 1-1969 đàm phán bốn bên: Có thêm MTDTGPMNVN và VNCH. Cuộc đàm phándiễn ra gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn.Sau thất bại trận “Điện biên phủ trên không” Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari (27-1-1973) vềchấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.*Nội dung của hiệp định Pa ri:- Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ViệtNam.- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chốngmiền Bắc Việt Nam.- Hoa Kì cam kết rút hết quân đội của mình và quân đồng minh. Cam kết không dính líuquân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổngtuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, haivùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 – HỌC KÌ IINĂM HỌC: 2016– 2017----------------- ----------------Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ chiến tranh cục bộ” vàchiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?So sánhChiến tranh đặc biệtChiến tranh cục bộ- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ.- Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộcGiống nhauđịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Đều bị phá sảnThời1961-19651965-1968gianQuyChủ yếu ở miền Nam.Chiến tranh mở rộng cả nước.môBằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mỹchỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bịSử dụng quân Mỹ, quân đồng minh vàKháckỹ thuật, phương tiện chiến tranh củaquân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạtnhau BiệnMỹ, tiến hành càn quét, bình định lậpcuộc hành quân “tìm diệt” và “bìnhpháp“ấp chiến lược”, tung gián điệp rađịnh”, tiến hành chiến tranh phá hoại áctiếnmiền bắc, phong tỏa biên giới và vùngliệt miền bắc.hànhbiển.KếtBị phá sản vào giữa năm 1965Bị phá sản và cuối năm 1968quảNhận xétChiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt thể hiện ở việc vừa tiêu diệtquân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc.Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” vàchiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?So sánhChiến tranh đặc biệtViệt Nam hóa chiến tranh- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ, đều sử dụng lực lượngchính là quân đội Sài Gòn, cùng với vũ khí và trang thiệt bị của Mĩ.Giống nhau - Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộcđịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Đều bị phá sản.Thời1961-19651969-1973gianQuyChủ yếu ở miền namToàn cõi Đông DươngmôBằng quân đội tay sai, do “cố vấn” MỹKhácBằng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy, chiếnchỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bịnhau Biệnlược này được thực hiện bằng việc tổkỹ thuật, phương tiện chiến tranh củaphápchức các cuộc hành quân lớn, mở rộngMỹ, tiến hành càn quét, bình định lậptiếnxâm lược Cam Pu Chia (1970), Lào“ấp chiến lược”, tung gián điệp rahành(1971), thực hiện “Đông Dương hóamiền bắc, phong tỏa biên giới vàchiến tranh”vùngbiển.KếtquảNhận xétBị phá sản vào giữa năm 1965Bị phá sản và cuối năm 1973Về bản chất chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và chiến lược “chiến tranhđặc biệt là giống nhau, nhưng quy mô lớn hơn, mức độ ác liệt hơn và trang thiếtbị chiến tranh nhiều và hiện đại hơn.Câu 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ chiến tranh cục bộ” vàchiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?So sánhChiến tranh cục bộViệt Nam hóa chiến tranh- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ.- Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộcGiống nhauđịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Đều bị phá sản.Thời1965-19681969-1973gianQuyMở rộng cả nướcToàn cõi Đông DươngmôBằng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy, chiếnSử dụng quân Mỹ, quân đồng minh vàKhác Biện quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt lược này được thực hiện bằng việc tổchức các cuộc hành quân lớn, mở rộngnhau pháp cuộc hành quân “tìm diệt” và “bìnhtiếnxâm lược Cam Pu Chia (1970), Làođịnh”, tiến hành chiến tranh phá hoạihành(1971), thực hiện “Đông Dương hóaác liệt miền bắc.chiến tranh”.KếtBị phá sản vào giữa năm 1968Bị phá sản và cuối năm 1973quảTuy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quy mô cả Đông Dương nhưngkhông mạnh bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Thất bại của chiến lượcNhận xét“Chiến tranh cục bộ”. đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buôc phải kí Hiệp định Pa-ri và rútquân về nước.Câu 4: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về chấmdứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam*Hoàn cảnh lịch sử:- Ngày 31-3-1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắtđầu nói đến thương lượng.- Tháng 5-1968 đàm phám hai bên: VNDCCH và Hoa Kì.- Tháng 1-1969 đàm phán bốn bên: Có thêm MTDTGPMNVN và VNCH. Cuộc đàm phándiễn ra gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn.Sau thất bại trận “Điện biên phủ trên không” Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari (27-1-1973) vềchấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.*Nội dung của hiệp định Pa ri:- Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ViệtNam.- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chốngmiền Bắc Việt Nam.- Hoa Kì cam kết rút hết quân đội của mình và quân đồng minh. Cam kết không dính líuquân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổngtuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, haivùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 9 Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử 9 Ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 9 Đề cương môn Lịch sử lớp 9 Chiến tranh cục bộ Chiến tranh đặc biệtTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 143 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 41 1 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1968) - Tập 29
387 trang 36 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị (1930-2009): Phần 2
338 trang 33 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng (1930-1975): Phần 2
171 trang 33 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Vinh Hiền (1930-2015): Phần 2
133 trang 31 0 0 -
Chính sách của Mỹ đối với Nhật Bản xoay quanh cuộc Chiến tranh Việt Nam (1965-1973)
9 trang 29 0 0 -
Sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964: Nguồn gốc và tác động
10 trang 28 0 0 -
Ebook Lịch sử ngành Tài chính Quân khu 7 (1947-2013): Phần 1
169 trang 26 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1954-1975): Phần 1 (Tập 2)
212 trang 26 0 0