Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu Đức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu Đức để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu ĐứcPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN CHÂU ĐỨCNĂM HỌC: 2017-2018MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8I. YÊU CẦUGiúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức văn học, tiếng Việt, phương pháp làm bài tậplàm văn theo thể loại phù hợp với phương thức biểu đạt nằm trong chuẩn kiến thức, kĩ năngtrong chương trình lớp 8, học kỳ II.II. NỘI DUNG1. Phần Văn bản:a. Thơ Việt Nam 1900-1945- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các bài thơ: Nhớrừng - Thế Lữ; Quê Hương - Tế Hanh; Khi con tu hú - Tố Hữu; Tức cảnh Pác Bó, Ngắmtrăng, Đi đường- Hồ Chí Minh.- Thuộc lòng các bài thơ và hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ về tình yêu thiên nhiên, quêhương đất nước, tình cảm cách mạng, tấm lòng quí trọng khao khát tự do của con người.b. Nghị luận Việt Nam.- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn; Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn; Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi; Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp; Thuế máu - Nguyễn Ái Quốc.- Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu.2. Phần Tiếng Việt.- Các loại câu:+ Nhớ các đặc điểm hình thức và các chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầukhiến, câu nghi vấn, câu phủ định.+ Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm. Biết nói, viết các loại câuphục vụ những mục đích khác nhau.- Hành động nói- Hội thoại: Nhận biết khái niệm hội thoại- Lựa chọn trật tự từ trong câu: Hiểu tác dụng trật tự từ trong câu.3. Phần Tập làm vănPhương pháp tạo lập văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả, biểu cảm.III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.Gợi ý giáo viên tiến hành giảng dạy như sau:1. Phần Văn bản:a. Nắm tiểu sử tác giả : Về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp văn chương.b.Tác phẩm ( đoạn trích): Hòan cảnh sáng tác, thể loại, thuộc lòng thơc. Khi hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm cần lưu ý:+ Đối với thể loại thơ trữ tình : Cần xác định các yếu tố nghệ thuật nhịp thơ, biện pháp tu từ.Phân tích làm nổi bật cảm xúc và sự sáng tạo của tác giả.+ Hướng dẫn học sinh phân tích những nét đặc sắc trong chủ đề các văn bản.2. Tiếng Việt:Đối với phân môn tiếng Việt cần tiến hành ôn tập như sau :1a. Nhận biết đặc điểm, chức năng và giá trị biểu đạt, biểu cảm của các kiểu câu.b. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu phục vụ những mục đíchkhác nhau.c. Nhận biết hội thoại và tác dụng của trật tự từ trong câu.3. Phần Tập làm văna. Nội dung ôn tập- Tiến hành ôn tập các phương thức biểu đạt và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trongmột văn bản: Nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.- Đặc biệt chú ý trọng tâm phần văn nghị luận.b. Phương pháp ôn tập :- Giáo viên cần ôn tập cho học sinh nắm đặc điểm chung và phương pháp văn nghị luận.Nêu rõ vai trò của các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong quá trình làm văn nghị luận.- Hình thành cho học sinh các khuôn bài nghị luận ( các dàn ý nghị luận ) thật ngắn gọn rõràng để học sinh nắm bắt phương pháp làm bài phù hợp với các dạng nghị luận.- Tăng cường luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết ( giáo viên có thể xâydựng những đoạn văn ngắn trên phiếu học tập giúp học sinh tìm từ ngữ để liên kết các ý, cácđoạn văn trong toàn văn bản )./.2MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2017-20181. Mục tiêu đề kiểm traChủ đề 1: Văn họcKiến thức cần đạt:- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8học kỳ II.- Nhận biết nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong văn bản.Kĩ năng cần đạtĐọc - hiểu một bài thơ, đoạn trích cụ thể.Chủ đề 2 : Tiếng ViệtKiến thức cần đạt:Hệ thống hóa kiến thức về kiểu câu chia theo mục đích nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từtrong câu.Kĩ năng cần đạtRèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm các loại câu, hội thoại và lựa chọntrật tự từ trong văn bảnChủ đề 3 : Tập làm vănKiến thức cần đạt:Nắm những vấn đề chung về nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận: chủ đề, bố cục, luậnđiểm trong đoạn văn, liên kết các đoạn văn trong văn bản.Kĩ năng cần đạtBiết triển khai các kỹ năng trong làm văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểucảm.2. Hình thức kiểm tra:Hình thức: tự luận, thời gian: 90 phút, số câu: 4.3. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ :Số lượngcâuĐiểmCấp độNội dung (chủ đề)(chuẩn cầnsốkiểm tra)Chủ đề 1: Văn họcHiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội23.0dungvànghệthuậtcủavănbản.Cấp độ 1,2 (biếtvà thông hiểu)Cấp độ 3,4 (vậndụng cấp độ thấpvà cấp độ cao)Chủ đề 2: Tiếng ViệtNhận biết và phân tích giá trị biểu đạt, biểucảm các kiểu câu trong văn bản.Chủ đề 3:Tập làm vănViết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả, biểu cảm.4. Thiết lập ma trận đề312.015.0Tên chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngCấp độCấp độthấpcaoCộngHiểu, cảm nhận đượcnhững nét đặc sắc vềnội dung và nghệthuật trong thơ ViệtNam 1900-1945 vàtrong nghị luận trungđại Việt Nam.Nhớ thuộcChủ đề 1:lòng các bàiVăn học-Thơ Việt Namthơ .1900-1945: Nhớrừng- Thế Lữ; Quêhương- Tế Hanh;Khi con tu hú- TốHữu, Tức cảnhPác Bó, Ngắmtrăng, Đi đườngHồ Chí Minh;- Nghị luận trungđại Việt Nam:Chiếu dời đô- LýCông Uẩn, Hịchtướng sĩ- TrầnQuốc Tuấn, NướcĐại Việt taNguyễn Trãi, Bànvề phép họcNguyễn Thiếp,Thuế máuNguyễn Ái QuốcSố câuSố câu: 2Số điểmSố điểm: 3Tỉ lệ %Tỉ lệ 30 %Chủ đề 2:TiếngViệt- Các loại câu: câunghi vấn, câu cầukhiến, câu cảmthán, câu phủ định- Hành động nói- Hội thoại- Lựa chọn trật tựtừ trong câuSố câu: 0Số điểm: 0Tỉ lệ 0 %- Nhận biếtđặc điểm ,chức năngcác kiểu câu .- Phân tích được giátrị biểu đạt, biểu cảmcác kiểu câu trongvăn bản.-Nhận biếtkhái niệm hộithoại- Hiểu tác dụng trật tựtừ trong câu.4Số câu: 0Số điểm: 0Tỉ lệ 0 %Sốcâu: 2Sốđiểm:3Tỉ lệ30 %Số câuSố điểmTỉ lệ %Số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu ĐứcPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN CHÂU ĐỨCNĂM HỌC: 2017-2018MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8I. YÊU CẦUGiúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức văn học, tiếng Việt, phương pháp làm bài tậplàm văn theo thể loại phù hợp với phương thức biểu đạt nằm trong chuẩn kiến thức, kĩ năngtrong chương trình lớp 8, học kỳ II.II. NỘI DUNG1. Phần Văn bản:a. Thơ Việt Nam 1900-1945- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các bài thơ: Nhớrừng - Thế Lữ; Quê Hương - Tế Hanh; Khi con tu hú - Tố Hữu; Tức cảnh Pác Bó, Ngắmtrăng, Đi đường- Hồ Chí Minh.- Thuộc lòng các bài thơ và hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ về tình yêu thiên nhiên, quêhương đất nước, tình cảm cách mạng, tấm lòng quí trọng khao khát tự do của con người.b. Nghị luận Việt Nam.- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn; Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn; Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi; Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp; Thuế máu - Nguyễn Ái Quốc.- Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu.2. Phần Tiếng Việt.- Các loại câu:+ Nhớ các đặc điểm hình thức và các chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầukhiến, câu nghi vấn, câu phủ định.+ Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm. Biết nói, viết các loại câuphục vụ những mục đích khác nhau.- Hành động nói- Hội thoại: Nhận biết khái niệm hội thoại- Lựa chọn trật tự từ trong câu: Hiểu tác dụng trật tự từ trong câu.3. Phần Tập làm vănPhương pháp tạo lập văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả, biểu cảm.III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.Gợi ý giáo viên tiến hành giảng dạy như sau:1. Phần Văn bản:a. Nắm tiểu sử tác giả : Về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp văn chương.b.Tác phẩm ( đoạn trích): Hòan cảnh sáng tác, thể loại, thuộc lòng thơc. Khi hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm cần lưu ý:+ Đối với thể loại thơ trữ tình : Cần xác định các yếu tố nghệ thuật nhịp thơ, biện pháp tu từ.Phân tích làm nổi bật cảm xúc và sự sáng tạo của tác giả.+ Hướng dẫn học sinh phân tích những nét đặc sắc trong chủ đề các văn bản.2. Tiếng Việt:Đối với phân môn tiếng Việt cần tiến hành ôn tập như sau :1a. Nhận biết đặc điểm, chức năng và giá trị biểu đạt, biểu cảm của các kiểu câu.b. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu phục vụ những mục đíchkhác nhau.c. Nhận biết hội thoại và tác dụng của trật tự từ trong câu.3. Phần Tập làm văna. Nội dung ôn tập- Tiến hành ôn tập các phương thức biểu đạt và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trongmột văn bản: Nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.- Đặc biệt chú ý trọng tâm phần văn nghị luận.b. Phương pháp ôn tập :- Giáo viên cần ôn tập cho học sinh nắm đặc điểm chung và phương pháp văn nghị luận.Nêu rõ vai trò của các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong quá trình làm văn nghị luận.- Hình thành cho học sinh các khuôn bài nghị luận ( các dàn ý nghị luận ) thật ngắn gọn rõràng để học sinh nắm bắt phương pháp làm bài phù hợp với các dạng nghị luận.- Tăng cường luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết ( giáo viên có thể xâydựng những đoạn văn ngắn trên phiếu học tập giúp học sinh tìm từ ngữ để liên kết các ý, cácđoạn văn trong toàn văn bản )./.2MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2017-20181. Mục tiêu đề kiểm traChủ đề 1: Văn họcKiến thức cần đạt:- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8học kỳ II.- Nhận biết nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong văn bản.Kĩ năng cần đạtĐọc - hiểu một bài thơ, đoạn trích cụ thể.Chủ đề 2 : Tiếng ViệtKiến thức cần đạt:Hệ thống hóa kiến thức về kiểu câu chia theo mục đích nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từtrong câu.Kĩ năng cần đạtRèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm các loại câu, hội thoại và lựa chọntrật tự từ trong văn bảnChủ đề 3 : Tập làm vănKiến thức cần đạt:Nắm những vấn đề chung về nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận: chủ đề, bố cục, luậnđiểm trong đoạn văn, liên kết các đoạn văn trong văn bản.Kĩ năng cần đạtBiết triển khai các kỹ năng trong làm văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểucảm.2. Hình thức kiểm tra:Hình thức: tự luận, thời gian: 90 phút, số câu: 4.3. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ :Số lượngcâuĐiểmCấp độNội dung (chủ đề)(chuẩn cầnsốkiểm tra)Chủ đề 1: Văn họcHiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội23.0dungvànghệthuậtcủavănbản.Cấp độ 1,2 (biếtvà thông hiểu)Cấp độ 3,4 (vậndụng cấp độ thấpvà cấp độ cao)Chủ đề 2: Tiếng ViệtNhận biết và phân tích giá trị biểu đạt, biểucảm các kiểu câu trong văn bản.Chủ đề 3:Tập làm vănViết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả, biểu cảm.4. Thiết lập ma trận đề312.015.0Tên chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngCấp độCấp độthấpcaoCộngHiểu, cảm nhận đượcnhững nét đặc sắc vềnội dung và nghệthuật trong thơ ViệtNam 1900-1945 vàtrong nghị luận trungđại Việt Nam.Nhớ thuộcChủ đề 1:lòng các bàiVăn học-Thơ Việt Namthơ .1900-1945: Nhớrừng- Thế Lữ; Quêhương- Tế Hanh;Khi con tu hú- TốHữu, Tức cảnhPác Bó, Ngắmtrăng, Đi đườngHồ Chí Minh;- Nghị luận trungđại Việt Nam:Chiếu dời đô- LýCông Uẩn, Hịchtướng sĩ- TrầnQuốc Tuấn, NướcĐại Việt taNguyễn Trãi, Bànvề phép họcNguyễn Thiếp,Thuế máuNguyễn Ái QuốcSố câuSố câu: 2Số điểmSố điểm: 3Tỉ lệ %Tỉ lệ 30 %Chủ đề 2:TiếngViệt- Các loại câu: câunghi vấn, câu cầukhiến, câu cảmthán, câu phủ định- Hành động nói- Hội thoại- Lựa chọn trật tựtừ trong câuSố câu: 0Số điểm: 0Tỉ lệ 0 %- Nhận biếtđặc điểm ,chức năngcác kiểu câu .- Phân tích được giátrị biểu đạt, biểu cảmcác kiểu câu trongvăn bản.-Nhận biếtkhái niệm hộithoại- Hiểu tác dụng trật tựtừ trong câu.4Số câu: 0Số điểm: 0Tỉ lệ 0 %Sốcâu: 2Sốđiểm:3Tỉ lệ30 %Số câuSố điểmTỉ lệ %Số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 8 Đề cương HK 2 lớp 8 năm 2017-2018 Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 Ôn thi môn Ngữ văn lớp 8 Thơ Việt Nam 1900-1945Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
6 trang 41 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
8 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8
11 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1
3 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2016-2017
2 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Tin học lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường
3 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2016-2017
2 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 - Phòng GD&ĐT Quận 1
3 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường
1 trang 13 0 0