Danh mục

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Toán, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh XuânTRƯỜNG THPT VINH XUÂNTỔ TOÁNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - 2017-2018MÔN: TOÁN 10----***---A.LÝ THUYẾT:I. Đại số:1. Xét dấu nhị thức ,tam thức bậc hai. Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, bấtphương trình có chứa căn, trị tuyệt đối.2. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Tính giá trị lượng giác một cung ,một biểu thức lượng giác.4. Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán rút gọn hay chứng minh các đẳng thức lượng giác.II. Hình học:1. Viết phương trình đường thẳng (tham số ,tổng quát, chính tắc).2. Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng .3. Tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.4. Viết phương trình đường tròn. Xác định các yếu tố hình học của đường tròn.Viết phương trình tiếp tuyếncủa đường tròn.5. Viết phương trình Elip, xác định các yếu tố khi biết phương trình Elip.6. Ôn lại các công thức để giải tam giác.B. BÀI TẬPTỰ LUẬN:Bài 1. Giải các bất phương trình sau3x  1 x  2 1  2 xa.234Bài 2 Giải các hệ bpt sau:3 x  1  2 x  7a. 4 x  3  2 x  19b. (2 x  1)( x  3)  3x  1  ( x  1)( x  3)  x 2  556 x  7  4 x  7b. 8 x  3  2 x  5 2Bài 3. Xét dấu các biểu thức sau:a. f ( x)  (2 x  1)( x  3)b. f ( x ) 433x  1 2  xBài 4. Giải các bpt sau:3711123x 2  3x  3a.b.c.d.1x  2 2x 1x  2 ( x  2) 2x x3 x2x2  4Bài 5. Xét dấu các biểu thức sau:a. f ( x)   x 2  3 x  2b. f ( x)  2 x 2  5 x  2 c. f ( x)  9 x 2  24 x  16Bài 6. Lập bảng xét dấu các biểu thức sau:(3x 2  x)(3  x 2 )a. f ( x)  (3 x 2  10 x  3)(4 x  5)b. f ( x) 4x2  x  3Bài 7. Giải các bất phương trình sau:x2  2 x  5x2  3x  13 x  47 4 x  4794 x 3 x1)2)3)4) x 3x  12x 1x2x42 xBài 8. Giải hệ bất phương trình sau: 2x  3 x  1  13 x 2  10 x  3  0 x 2  x  12  01) 2) 3)  2 x  6 x  16  02 x  1  0  x  2  2 x  4   0x 1Bài 9. Tìm các giá trị của m để mỗi biểu thức sau luôn dương:a) x 2  4 x  m  5b) x 2   m  2  x  8m  1c)  3m  1 x 2   3m  1 x  m  4Bài 10. Tìm các giá trị của m để mỗi biểu thức sau luôn âm:a)  m  4  x 2   m  1 x  2m  1b)  m  2  x 2  5 x  4c) mx2  12 x  5Bài 11. Tìm các giá trị của tham số m để mỗi bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị x:x 2  8 x  20a)  m  1 x 2  2  m  1 x  3m  3  0b)0mx 2  2  m  1 x  9m  4Bài 12. Tìm các giá trị của m để phương trình:a) x 2  2  m  1 x  9m  5  0 có hai nghiệm âm phân biệtb)  m  2  x 2  2mx  m  3  0 có hai nghiệm dương phân biệt.Bài 13. Tìm các giá trị của m sao cho phương trình : x 4  1  2m  x 2  m 2  1  0a) vô nghiệmb) Có hai nghiệm phân biệtc) Có bốn nghiệm phân biệtBài 14. Xác định các giá trị của tham số m để mỗi bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:x 2  mx  12 x 2  mx  4146a)b)2 x2  2 x  3x2  x 1 x 2  10 x  16  0Bài 15. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm: mx  3m  1Bài 16. Chứng minh đẳng thức:a)sin1  cos21  cossinsinb)sin2   2cos2   1c) sin2 cot 2 e)d)sin2   tan2  tan6 cos2   cot 2 sin3   cos3  1  sin cossin  cos sin  cos 21cot   sin cosf) 1  2tan2 sin2 cos2  sin cos1  cot  1  tanBài 17. Cho ABC với A(3; 2), B(1;1), C(5; 6).a. Viết pt tổng quát các cạnh của ABC.b. Viết pt tổng quát đường cao AH, đường trung tuyến AM, đường trung trực của đoạn AB.c. Viết phương trình đường thẳng qua C và song song với BC.d. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Bài 18. Cho M(2; 1) và đường thẳng d: 14x – 4y + 29 = 0.a. Viết phương trình đường thẳng qua M và vuông góc với d.b. Tìm toạ độ hình chiếu H của M trên dc. Tìm toạ độ điểm đối xứng M’ của M qua đường thẳng d.d. Viết phương trình đường tròn có tâm là M và tiếp xúc với d.TRẮC NGHIỆM:I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH:Câu 1: Tìm tập nghiệm của bất phương trình:  x2  5x  6  0 .A. (2;3) .B. (;2)  (3;  ) .C. [2;3] .D. ( 2;3) .Câu 2: Nhị thức nào sau đây luôn âm x  2 .A. f ( x)  3  x .B. f ( x)  x  2 .D. f ( x)  2  x .Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số y =11A. [ ;2] .B. (; ] .22C. f ( x)  2  x .2 x2  5 x  2 .1C. (; ]  [2; ) .2D. [2;  ) .x2  4x  3 0.x2B. [1;2]  [3;  ) .C. ( ;1]  [3; ) .Câu 4: Tìm tập nghiệm của bất phương trình:A. [1;3] .D. [1;2)  [3;  ) .Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình sau vô nghiệm: x2  2( m  1) x  m2  m  4  0A. m (;1) .B. m (1;  ) .C. m  .D. m ( ;1] .Câu 6: Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 4  3x  8 .4A. (;  ]  [4; ) .34B. [  ;  ) .34D. [  ;4] .3C. ( ;4] . x2  2x  5 0 nghiệm đúng với mọi x ?x2  mx  1B. m [  2;2] .C. m ( 2;2) .D. ( ; 2)  (2;  ) .Câu 7: Với giá trị nào của m để bất phương trìnhA. ( ; 2]  [2;  ) .Câu 8: Cho hai số dương a và b,bất đẳng thức nào sau đây sai?a b1A. ab .B. a2  b2  2ab .C. a   2 .2aCâu 9: x  3 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?A. (x  2)(3  x)  0 .B. ( x  3)( x  2)  x2 .Câu 10: Tìm tập nghiệm của bất phương trình:A. [  2;3) .B. (2;3] .C. x  1  2( x  3) .D. a  b  2 ab .D.11  0.x 1 5x2 0.3 xD. [  2;3] .C. ( 2;3) .Câu 11: Cặp số (2;-1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?A.  x  y  0 .B. x  3y  0 .C. x  y  2  0 .D. 3x  4 y  3  0 .Câu 12: Cho x  ( 3;1) .Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  ( x  3)(1  x)A. 8B. 4C. 10D. 6Câu 13: Mệnh đề nào sau đây là bất phương trình một ẩn?A. 2 x  5  0 .B. 2x  y  0 .C. 3x2  x  0 .D. 3x  y  1  0 .Câu 14: Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình: x  ...

Tài liệu được xem nhiều: