Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Vật lí, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang CườngPhòng GD&ĐT thành phố Bà RịaTrường THCS Lê Quang CườngĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 – HỌC KÌ II. NH 2017-2018A. LÝ THUYẾT1.a/ Công cơ học: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dờiCông Thức tính công :A = F.sTrong đó :A là công cơ học ( J)F là lực tác dụng lên vật ( N)s là Quãng đường vật dịch chuyển ( m)b/ Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thìthiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại2. Công suấtCông suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.Công thức tính công suất : P AtTrong đó :P là công suất, đơn vị W. (1W = 1 J/s,1kW = 1000W , 1MW = 1000000W ).A là công thực hiện, đơn vị J.t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị (s) (giây).* Ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ: Chỉ công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đóVD: Trên động cơ điện có ghi P =1000W, có nghĩa: Chỉ công suất định mức của dụng cụ đó khi hoạt độngbình thường, trong thời gian 1 giây động cơ đó thực hiện được một công là 1000J3. Các chất được cấu tạo như thế nào?- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.4. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.5. Nhiệt năng- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.- Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:Thực hiện công và Truyền nhiệt.6. Nhiệt lượng- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (kí hiệu J).7. Dẫn nhiệt- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hìnhthức dẫn nhiệt.- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.8. Đối lưu- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếucủa chất lỏng và chất khí.9. Bức xạ nhiệt- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.+ Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.10. Công thức tính nhiệt lượnga) Nhiệt lượng của một vật thu để nóng lên vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vậtvà chất cấu tạo nên vật (nhiệt dung riêng của chất làm vật)b) Công thức tính nhiệt lượngCông thức tính nhiệt lượng thu vào :Q=m.c t hay Q=m.c.(t02-t01)Q : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J.m : Khối lượng của vật, đơn vị kg.∆to: Độ tăng nhiệt độ, đơn vị 0ct02 : Nhiệt độ lúc sau của vậtt01: Nhiệt độ ban đầu của vậtc : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.*Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0C11/ Phương trình cân bằng nhiệt*Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vậtbằng nhau.- Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.*Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vàoB. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (THAM KHẢO)I/ CÂU HỎICâu 1:a) Khi nói ‘Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng’ là đúng hay sai? Vì sao?b) Làm lạnh một miếng đồng rồi thả vào li đựng nước nóng. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổinhư thế nào?c) Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận đượcmột nhiệt lượng không? Tại sao?Câu 2: Đồng thời bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh. Hạt thuốc tím trong cốcnước nào tan nhanh hơn? Tại sao?Câu 3: Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi như thế nào? Có phải đã nhận được mộtnhiệt lượng không? Tại sao?Câu 4: Tại sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?Câu 5: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu tối khác?Câu 6: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trongnhà muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên trần nhà?Câu 7: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khiđổ nước sôi vào thì phải làm thế nào?Câu 8: Tại sao về mùa hè người ta thường mặc áo sáng màu?Câu 9: Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K điều đó có ý nghĩa gì?II/. BÀI TẬPBài 1: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N.Hãy tính công và công suất của người đó.Bài 2: Một con Ngựa kéo một xe với lực kéo không đổi là 300N đi quãng đường 4,5 km trong 30 phút. Tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang CườngPhòng GD&ĐT thành phố Bà RịaTrường THCS Lê Quang CườngĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 – HỌC KÌ II. NH 2017-2018A. LÝ THUYẾT1.a/ Công cơ học: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dờiCông Thức tính công :A = F.sTrong đó :A là công cơ học ( J)F là lực tác dụng lên vật ( N)s là Quãng đường vật dịch chuyển ( m)b/ Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thìthiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại2. Công suấtCông suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.Công thức tính công suất : P AtTrong đó :P là công suất, đơn vị W. (1W = 1 J/s,1kW = 1000W , 1MW = 1000000W ).A là công thực hiện, đơn vị J.t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị (s) (giây).* Ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ: Chỉ công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đóVD: Trên động cơ điện có ghi P =1000W, có nghĩa: Chỉ công suất định mức của dụng cụ đó khi hoạt độngbình thường, trong thời gian 1 giây động cơ đó thực hiện được một công là 1000J3. Các chất được cấu tạo như thế nào?- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.4. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.5. Nhiệt năng- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.- Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:Thực hiện công và Truyền nhiệt.6. Nhiệt lượng- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (kí hiệu J).7. Dẫn nhiệt- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hìnhthức dẫn nhiệt.- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.8. Đối lưu- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếucủa chất lỏng và chất khí.9. Bức xạ nhiệt- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.+ Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.10. Công thức tính nhiệt lượnga) Nhiệt lượng của một vật thu để nóng lên vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vậtvà chất cấu tạo nên vật (nhiệt dung riêng của chất làm vật)b) Công thức tính nhiệt lượngCông thức tính nhiệt lượng thu vào :Q=m.c t hay Q=m.c.(t02-t01)Q : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J.m : Khối lượng của vật, đơn vị kg.∆to: Độ tăng nhiệt độ, đơn vị 0ct02 : Nhiệt độ lúc sau của vậtt01: Nhiệt độ ban đầu của vậtc : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.*Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0C11/ Phương trình cân bằng nhiệt*Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vậtbằng nhau.- Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.*Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vàoB. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (THAM KHẢO)I/ CÂU HỎICâu 1:a) Khi nói ‘Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng’ là đúng hay sai? Vì sao?b) Làm lạnh một miếng đồng rồi thả vào li đựng nước nóng. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổinhư thế nào?c) Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận đượcmột nhiệt lượng không? Tại sao?Câu 2: Đồng thời bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh. Hạt thuốc tím trong cốcnước nào tan nhanh hơn? Tại sao?Câu 3: Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi như thế nào? Có phải đã nhận được mộtnhiệt lượng không? Tại sao?Câu 4: Tại sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?Câu 5: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu tối khác?Câu 6: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trongnhà muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên trần nhà?Câu 7: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khiđổ nước sôi vào thì phải làm thế nào?Câu 8: Tại sao về mùa hè người ta thường mặc áo sáng màu?Câu 9: Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K điều đó có ý nghĩa gì?II/. BÀI TẬPBài 1: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N.Hãy tính công và công suất của người đó.Bài 2: Một con Ngựa kéo một xe với lực kéo không đổi là 300N đi quãng đường 4,5 km trong 30 phút. Tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 8 Đề cương HK 2 lớp 8 năm 2017-2018 Đề cương ôn tập môn Vật lí 8 Ôn thi môn Vật lí lớp 8 Công cơ học Định luật về côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
6 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
7 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
8 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
13 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kỳ 2)
44 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 trang 26 0 0 -
Tuyển tập 67 bài tập công và công suất. Bài toán về các máy cơ đơn giản
21 trang 26 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 trang 25 0 0