Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức môn học một cách có hệ thống, dễ dàng ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị chu đáo cho bài thi kết thúc môn sắp tới đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân HưngTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7 HK1 NĂM HỌC 2020-2021A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂMCHỦ ĐỀ 1: ĐẤT TRỒNG- Trình bày được thành phần cơ giới của đất. Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát,đất thịt, đất sét. Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữnước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét.CHỦ ĐỀ 2: PHÂN BÓN- Hiểu được vai trò của giống cây trồng. Nêu được các tiêu chí đánh giá giống câytrồng tốt. Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.- Hiểu được mục đích của việc sản xuất giống cây trồng và quy trình sản xuất. Nêu vàgiải thích được những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống .CHỦ ĐỀ 3: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG- Nêu được những tác hại do sâu, bệnh hại gây ra cho cây trồng. Nêu được ví dụ minhhoạ. Hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Chỉ ra được những dấu hiệu của câykhi bị sâu, bệnh phá hại.- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Qua đó giải thích được nguyên tắcphòng là chính. Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Từ đó nêu rõ ưu,nhược điểm của từng biện pháp.CHỦ ĐỀ 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONGTRỒNG TRỌT- Hiểu được mục đích của việc làm đất và các yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lótcho cây trồng. Nêu được khái niệm thời vụ và ví dụ minh hoạ. Các yếu tố xác địnhthời vụ.- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.B. NỘI DUNG ÔN TẬPI. Trắc nghiệm (Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)Câu 1. Khi bị sâu, bệnh phá hại thì cây trồng thường sẽ có những biểu hiện gì? a. Sinh trưởng, phát triển tốt. b. Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. c. Sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. d. Màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây không thay đổi.Câu 2. Bón lót là bón phân vào đất ở giai đoạn nào của cây trồng là hợp lí? a. Trong thời gian sinh trưởng phát triển của cây. b. Khi cây nảy mầm. c. Trước khi gieo trồng. d. Khi cây ra hoa.Câu 3. Vai trò của đất trồng là gì? a. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi cho cây.TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG b. Đất trồng là môi trường cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. c. Đất trồng giữ cho cây đứng vững. d. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây,giữ cho cây đứng vững.Câu 4. Loại đất nào dưới đây khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng kém nhất? a. Đất cát. b. Đất thịt trung bình. c. Đất thịt nhẹ. d. Đất thịt nặng.Câu 5. Trong trồng trọt xử lý hạt giống nhằm mục đích? a. Tạo ra nhiều hạt giống tốt. b. Kích thích hạt nhanh nẩy mầm. c. Tiết kiệm hạt giống khi gieo. d. Tìm ra hạt bị mối mọt, sâu bệnh.Câu 6. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại chomôi trường? a. Thủ công b. Sinh học c. Hoá học d. Kiểm dịch thực vật.Câu 7. Biến thái hoàn toàn của côn trùng bao gồm những giai đoạn nào? a. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. b. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. c. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. d. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – TrứngCâu 8. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại câynào? a. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… b. Cây dây leo: Mướp; bầu; bí… c. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa. d. Cây rau cải, rau muống, …..Câu 9. Bón thúc được bón vào thời gian nào? a. Trước khi trồng cây. b. Sau khi cây ra hoa. c. Sau khi cây ra quả. d. Trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây.Câu 10. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn nào chúngphá hoại mạnh nhất? a. Trứng b. Sâu non c. Sâu trưởng thành d. Cả ba giai đoạnCâu 11. Trong trồng trọt xử lý hạt giống nhằm mục đích? a. Tạo ra nhiều hạt giống tốt. b. Kích thích hạt nhanh nẩy mầm. c. Tiết kiệm hạt giống khi gieo. d. Tìm ra hạt bị mối mọt, sâu bệnh.Câu 12. Đâu là đất kiềm? TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG a. pH < 6,5 b. pH = (6,6 – 7,5) c. pH = 7 d. pH > 7,5 II. Tự luận Câu 1: Em hãy nêu một số tác hại của sâu bệnh ảnh hưởng tới cây trồng? Ở địa phương em đã sử dụng biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm và cách thực hiện của biện pháp hóa học, sinh học? Khi sử d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân HưngTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7 HK1 NĂM HỌC 2020-2021A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂMCHỦ ĐỀ 1: ĐẤT TRỒNG- Trình bày được thành phần cơ giới của đất. Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát,đất thịt, đất sét. Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữnước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét.CHỦ ĐỀ 2: PHÂN BÓN- Hiểu được vai trò của giống cây trồng. Nêu được các tiêu chí đánh giá giống câytrồng tốt. Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.- Hiểu được mục đích của việc sản xuất giống cây trồng và quy trình sản xuất. Nêu vàgiải thích được những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống .CHỦ ĐỀ 3: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG- Nêu được những tác hại do sâu, bệnh hại gây ra cho cây trồng. Nêu được ví dụ minhhoạ. Hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Chỉ ra được những dấu hiệu của câykhi bị sâu, bệnh phá hại.- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Qua đó giải thích được nguyên tắcphòng là chính. Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Từ đó nêu rõ ưu,nhược điểm của từng biện pháp.CHỦ ĐỀ 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONGTRỒNG TRỌT- Hiểu được mục đích của việc làm đất và các yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lótcho cây trồng. Nêu được khái niệm thời vụ và ví dụ minh hoạ. Các yếu tố xác địnhthời vụ.- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.B. NỘI DUNG ÔN TẬPI. Trắc nghiệm (Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)Câu 1. Khi bị sâu, bệnh phá hại thì cây trồng thường sẽ có những biểu hiện gì? a. Sinh trưởng, phát triển tốt. b. Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. c. Sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. d. Màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây không thay đổi.Câu 2. Bón lót là bón phân vào đất ở giai đoạn nào của cây trồng là hợp lí? a. Trong thời gian sinh trưởng phát triển của cây. b. Khi cây nảy mầm. c. Trước khi gieo trồng. d. Khi cây ra hoa.Câu 3. Vai trò của đất trồng là gì? a. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi cho cây.TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG b. Đất trồng là môi trường cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. c. Đất trồng giữ cho cây đứng vững. d. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây,giữ cho cây đứng vững.Câu 4. Loại đất nào dưới đây khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng kém nhất? a. Đất cát. b. Đất thịt trung bình. c. Đất thịt nhẹ. d. Đất thịt nặng.Câu 5. Trong trồng trọt xử lý hạt giống nhằm mục đích? a. Tạo ra nhiều hạt giống tốt. b. Kích thích hạt nhanh nẩy mầm. c. Tiết kiệm hạt giống khi gieo. d. Tìm ra hạt bị mối mọt, sâu bệnh.Câu 6. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại chomôi trường? a. Thủ công b. Sinh học c. Hoá học d. Kiểm dịch thực vật.Câu 7. Biến thái hoàn toàn của côn trùng bao gồm những giai đoạn nào? a. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. b. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. c. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. d. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – TrứngCâu 8. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại câynào? a. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… b. Cây dây leo: Mướp; bầu; bí… c. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa. d. Cây rau cải, rau muống, …..Câu 9. Bón thúc được bón vào thời gian nào? a. Trước khi trồng cây. b. Sau khi cây ra hoa. c. Sau khi cây ra quả. d. Trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây.Câu 10. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn nào chúngphá hoại mạnh nhất? a. Trứng b. Sâu non c. Sâu trưởng thành d. Cả ba giai đoạnCâu 11. Trong trồng trọt xử lý hạt giống nhằm mục đích? a. Tạo ra nhiều hạt giống tốt. b. Kích thích hạt nhanh nẩy mầm. c. Tiết kiệm hạt giống khi gieo. d. Tìm ra hạt bị mối mọt, sâu bệnh.Câu 12. Đâu là đất kiềm? TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG a. pH < 6,5 b. pH = (6,6 – 7,5) c. pH = 7 d. pH > 7,5 II. Tự luận Câu 1: Em hãy nêu một số tác hại của sâu bệnh ảnh hưởng tới cây trồng? Ở địa phương em đã sử dụng biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm và cách thực hiện của biện pháp hóa học, sinh học? Khi sử d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Công nghệ 7 học kì 1 Đề cương HK1 Công nghệ 7 Đề cương ôn thi Công nghệ 7 Đề cương Công nghệ lớp 7 Đề cương ôn tập HK1 Công nghệ 7 Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ lớp 7 Ôn tập Công nghệ 7 Ôn thi Công nghệ 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 51 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
10 trang 32 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
5 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
1 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
6 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
8 trang 20 0 0