Danh mục

Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn tham khảo Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề cương để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất TùngGiáo viên: Doãn Thị HàĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP LỚP 11. NĂM HỌC 2017 – 2018MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂNNội dung ôn tập ( bài: 2, 3, 4, 6, 7, 8) Tự luận 20% và trắc nghiệm 80%TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢNBài 2: Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường.1. Hàng hoáa. Hàng hoá là gì?Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi mua – bán.b. Hai thuộc tính của hàng hoá- Giá trị sử dụng của hàng hoá:+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhucầu nào đó của con người- Giá trị của hàng hoá:+ Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó.Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.Giá trị hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.Như vậy hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu trong hai thuộc tính thì sản phẩmkhông thể trở thành hàng hoá2. Tiền tệa. Nguồn gốc và, bản chất của tiền tệ- Nguồn gốc: Tiền tệ xuất hiện khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng vàbạc.- Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chungcho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời tiền tệ biểu hiệnmối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hoá.b. Chức năng của tiền tệ5 chức năng cơ bản của tiền tệ:- Thước đo giá trị- Phương tiện lưu thông- Phương tiện cất trữ- Phương tiện thanh toán- Tiền tệ thế giới Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau.3. Thị trườnga. Thị trường là gì?Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác độngqua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụGiáo viên: Doãn Thị Hà- Chủ thể kinh tế của thị trường bao gồm: người bán, người mua, cá nhân,doanh nghiệp, cơ quan nhà nước...tham gia vào mua bán, trao đổi trên thị trường.+ Thị trường giản đơn (hữu hình) gắn với không gian xã định như: Các chợ,siêu thị, cửa hàng...+ Thị trường hiện đại (vô hình): Việc trao đổi HH, dịch vụ diễn ra linh hoạtthông qua hình thức môi giới trung gian, quảng cáo, tiếp thị...để khai thông quanhệ mua – bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.- Các nhân tố cơ bản của thị trường là: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.Từ đó hình thành quan hệ: hàng hoá - tiền tệ, mua - bán, cung - cầu, giá cả hànghoá.b. Các chức năng cơ bản của thị trường- Chức năng thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoáHàng hóa bán được người sản xuất sẽ có lãi, có tiền tái sản xuất, đời sống đượcnâng cao. Ngược lại sẽ dấn đến thua lỗ, phá sản, kéo theo sản xuất xh đình đốn.- Chức năng thông tinThị trường cung cấp thông tin cho các chủ thể ktế về quy mô cung – cầu, giá cả,chất lượng, cơ cấu chủng loại, đk mua – bán... các HH, dịch vụ giúp họ điều chỉnhsao cho phù hợp với lợi ích ktế của mình.- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng+ Sự biến động của cung - cầu, giá cả thị trường đã điều tiết các yếu tố sx từngành này sang ngành khác, luân chuyển HH từ nơi này sang nơi khác.+ Khi giá cả một HH tăng sẽ kích thích xã hội sản xuất nhiều HH hơn, nhưnglại làm cho nhu cầu của người tiêu dùng về HH đó hạn chế. Ngược lại, khi giá cảmột HH giảm sẽ kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất HH đó.VD: Thịt giá cao thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang mua cá hoặc rau; thịt gà rẻhơn thịt heo thì người ta chuyển qua mua thịt gà...Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.1. Nội dung quy luật giá trịSX và lưu thông hàng hóa phải dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết đểsản xuất ra hàng hóa.* Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hànghóa:+ Trong sản xuất: QL giá trị yêu cầu người sx phải đảm bảo sao cho thời gianlao động cá biệt (TGLĐCB) để sx HH phù hợp với thời gian lao động xã hội cầnthiết (TGLĐXHCT) để sản xuất ra từng hàng hóa đó. Tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hóa phải phù hợp vớitổng thời gian lao động xã hội cần thiết của tổng hàng hóa đó.+ Trong lưu thông: QL giá trị yêu cầu việc trao đổi giữa hai HH A và B phảidựa trên TGLĐXHCT (phải theo nguyên tắc ngang giá).- Đối với 1 hàng hoá: (Sơ đồ 2)Giáo viên: Doãn Thị HàGiá cả hh có thể bán cao, thấp so với giá trị của nó trong sản xuất do ảnh hưởngcủa cạnh tranh, cung cầu, nhưng bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoayxung quanh trục giá trị hàng hóa.- Đối với tổng hàng hóa trên toàn xh:Quy luật giá trị y/cầu:Tổng giá cả hh sau khi bán = tổng giá trị hh trong sx...KL: Yêu cầu này là đk đảm bảo cho nền KT hh vận động và phát triển cân đối.Khi xem xét không phải 1 hàng hoá mà tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xh,ql giá trị y/c tổng giá cả HH sau khi bán bằng tổng giá trị HH trong quá trình sx.(nếu không thực hiện đúng sẽ vi phạm ql giá trị, làm cho nền kinh tế mất cân đối).2. Tác động đối với quy luật ...

Tài liệu được xem nhiều: