Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân HưngTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC 7A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:Chương IV: Ngành thân mềm.- Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi đại diện.- Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm đối với đời sống con người.- So sánh đặc điểm cấu tạo, sinh lý của các đại diện với nhau.- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.- Vận dụng kiến thức để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quảkinh tế ở địa phương.Chương V: Ngành chân khớp.- Cấu tạo và các hoạt động của mỗi đại diện đã học.- Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.- Giải thích được các hiện tượng sinh lý của mỗi đại diện.- Liên hệ thực tế để thấy được vai trò của chân khớp đối với đời sống con người.- Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.Chương V: Lớp cá.- Hình dạng cấu tạo ngoài của cá chép.- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bơi trong môi trường nước của cá chép.- Hoạt động sinh lý của cá chép.- Biện pháp bảo vệ, nuôi và khai thác hợp lý đem lại nguồn lợi kinh tế từ nghề nuôi cáở địa phương em.B. CÂU HỎI ÔN TẬP:I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?A. Không có khả năng di chuyển. B. Chân hình lưỡi rìu.C. Hô hấp bằng mang. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.Câu 3. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành traitrưởng thành.B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành traitrưởng thành.C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 4: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi. 1TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021Câu 5: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở.Câu 6: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?A. Sống ở nước ngọt, cố định. B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.C. Sống ở biển, cố định. D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.Câu 7: Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 8: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?A. Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.B. Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò củahệ tuần hoàn.C. Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khíđảm nhiệm.D. Vì hệ thống ống khi đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn.Câu 9: Hoạt động nào của Ốc sên phá hoại cây cối?A. Khi sinh sản, Ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.B. Ốc sên ăn lá cây, làm cây không phát triển được.C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây. D. Ốc sên ăn lá cây và tiết chất nhờn làm chết câyCâu 10: Người ta thường dùng lớp nào trong cấu tạo của vỏ trai để khảm tranh?A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùngC. Có lớp sừng bọc ngoài D. Lớp đá vôi và lớp sừngCâu 11: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay Câu 12: Những động vật được xếp vào lớp giáp xác có đặc điểm:A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tinB. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lầnC. Sống ở môi trường nước.D. Có vỏ bằng ki tin và lớn lên phải lột xác nhiều lần.Câu 13: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là?A. Ruồi B.Muỗi C.Bọ ngưạ D.Ong mật Câu 14: Hãy sắp xếp các đặc điểm của ngành Động vật không xương sống tươngứng với từng ngành. 1. Ngành Động vật nguyên sinh. a) Cơ thể hình trụ đối xứng tỏa tròn.2. Ngành ruột khoang. b) Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.3. Các ngành giun. c) Cơ thể có bộ xư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân HưngTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC 7A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:Chương IV: Ngành thân mềm.- Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi đại diện.- Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm đối với đời sống con người.- So sánh đặc điểm cấu tạo, sinh lý của các đại diện với nhau.- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.- Vận dụng kiến thức để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quảkinh tế ở địa phương.Chương V: Ngành chân khớp.- Cấu tạo và các hoạt động của mỗi đại diện đã học.- Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.- Giải thích được các hiện tượng sinh lý của mỗi đại diện.- Liên hệ thực tế để thấy được vai trò của chân khớp đối với đời sống con người.- Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.Chương V: Lớp cá.- Hình dạng cấu tạo ngoài của cá chép.- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bơi trong môi trường nước của cá chép.- Hoạt động sinh lý của cá chép.- Biện pháp bảo vệ, nuôi và khai thác hợp lý đem lại nguồn lợi kinh tế từ nghề nuôi cáở địa phương em.B. CÂU HỎI ÔN TẬP:I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?A. Không có khả năng di chuyển. B. Chân hình lưỡi rìu.C. Hô hấp bằng mang. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.Câu 3. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành traitrưởng thành.B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành traitrưởng thành.C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 4: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi. 1TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021Câu 5: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở.Câu 6: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?A. Sống ở nước ngọt, cố định. B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.C. Sống ở biển, cố định. D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.Câu 7: Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 8: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?A. Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.B. Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò củahệ tuần hoàn.C. Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khíđảm nhiệm.D. Vì hệ thống ống khi đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn.Câu 9: Hoạt động nào của Ốc sên phá hoại cây cối?A. Khi sinh sản, Ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.B. Ốc sên ăn lá cây, làm cây không phát triển được.C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây. D. Ốc sên ăn lá cây và tiết chất nhờn làm chết câyCâu 10: Người ta thường dùng lớp nào trong cấu tạo của vỏ trai để khảm tranh?A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùngC. Có lớp sừng bọc ngoài D. Lớp đá vôi và lớp sừngCâu 11: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay Câu 12: Những động vật được xếp vào lớp giáp xác có đặc điểm:A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tinB. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lầnC. Sống ở môi trường nước.D. Có vỏ bằng ki tin và lớn lên phải lột xác nhiều lần.Câu 13: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là?A. Ruồi B.Muỗi C.Bọ ngưạ D.Ong mật Câu 14: Hãy sắp xếp các đặc điểm của ngành Động vật không xương sống tươngứng với từng ngành. 1. Ngành Động vật nguyên sinh. a) Cơ thể hình trụ đối xứng tỏa tròn.2. Ngành ruột khoang. b) Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.3. Các ngành giun. c) Cơ thể có bộ xư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Sinh 7 học kì 1 Đề cương HK1 Sinh học 7 Đề cương ôn thi Sinh 7 Đề cương Sinh học lớp 7 Đề cương ôn tập HK1 Sinh 7 Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học lớp 7 Ôn tập Sinh học 7 Ôn thi Sinh học 7Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Sinh hoc lớp 7 theo Công văn 5512 (Trọn bộ cả năm)
484 trang 42 0 0 -
Đề kiểm tra học kì 2, lớp 7 môn: Sinh học - Đề số 1
4 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
5 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi
1 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
5 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
4 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Du
1 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập HK2 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan
2 trang 11 0 0