Danh mục

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn học sinh khối lớp 8 tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng, hi vọng đây sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân HưngTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 - HỌC KỲ IA. LÝ THUYẾTI. Đại số:1. Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC2. Nhân đa thức với đa thức: (A + B).(C + D) = AC + AD + BC + BD3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ(A + B)2 = A2 + 2AB + B2(A– B)2 = A2 – 2AB + B2A2 – B2 = (A +B)(A -B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B + 3AB2 + B3(A – B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)A3 – B3 = (A –B) (A2 + AB + B2)4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:- Đặt nhân tử chung.- Dùng hằng đẳng thức.- Nhóm hạng tử.5. Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.6. Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, quy đồngmẫu thức và cách tìm mẫu thức chung.7. Nắm vững các quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. II. Hình học:1. Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông.2. Nắm vững các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.3. Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.4. Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua một đường thẳng.Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.5. Nắm vững công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bìnhhành, hình thoi.B. BÀI TẬPCác dạng bài tập:I. ĐẠI SỐBài 1. Thực hiện phép tính1) x 2  x  2x 3  2)  x 2  1  5  x  3)  3  2x   7  x 2  2x 4)  x  2y   x 2  2xy  1 5)  x  3y  6)  2x  3y  2 2Bài 2. Rút gọn các biểu thức sauA = x (x – y) + y (x – y) K  3x  x  1  2x  x  3 x  3  4x  x  4  2B = (a + b)2 – (a – b)2 M  3  x  2    2x  1  7  x  3 x  3 2 2C = (a + b)3 – ( a – b)3 – 2b3Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử1) 5x2 – 10xy+ 5y2 2) 2x2 +3x – 5 3)x2-2xy +y2- 94) 5x2 – 4x + 10xy – 8y 5) 2x2 + 5x + 3 6) x2 – y2 – 2x + 2y7) x2 – 25 + y2 +2xy 8) x2 – x – 12 9) x2(x – 1) + 16(1 – x)Bài 4. Tìm x biết:1) x3 – 5x = 0 2) 7x(x – 1) = x – 1 3) (3x2 – 1)2 – (3 + x)2 = 0 3 3 24) 3x – 48x = 0 5) x + x – 4x = 4 6) (x - 1).(x+4) = 0Bài 5. Thực hiện phép tính1) 4x 3y2 : x 2 2)  x 5  4x 3  6x 2  : 4x 2 3)  x 3  8 :  x 2  2x  4 4)  3x 2  6x  :  2  x  5)  x 3  2x 2  2x  1 :  x 2  3x  1 6) (12x3y+10x 2y):2x2y 1TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG 3  x  y  x  z  3x 1  x  2 x 2  2x  16) 7) 8) 6  x  y  x  z  x 1 2  x  1Bài 6. Rút gọn biểu thức1) (x+y)2 - (x -y)2 2) (x+1)2 - (x-1)2 – 3(x+1)(x-1) x 2  xy  x  2 4x 2 x  2  x 33) 4)    : 5y 2  5xy  x2 4x x 2  x 2 2Bài 7. Thực hiện phép tính 5x  1 x  1 4x  1 7x  11)  5)  3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 7 11 3 x 62)  6)  2 12xy 18x 3y 2 2x  6 2x  6x 4 11 5 33)  7)  2 15x y 12x 4 y 2 3 5 2x  6 x  9 x 7x  16 2x  2 x4)  8) 2 x  2  x  2  4x  7  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: