Danh mục

Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất TùngĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2BÀI 16. ĐẶC ĐIỂMĐông dân, nhiều thành phầndân tộc- Năm 2006 dân số là 84,156triệu người, thứ 3 ĐNA, thứ 8Châu Á và 13 trên thế giới.→ Nguồn lao động dồi dào, thịtrường tiêu thụ rộng lớn, bêncạnh đó gây trở ngại trong pháttriển KT, giải quyết việc làm,chất lượng cuộc sống.- Có 3,2 triệu người Việt ở nướcngoài, đang đóng góp cho sự ptđất nước.- Có 54 dân tộc, đông nhất là dântộc Kinh (86,2%)→ đoàn kết tạo nên sức mạnh dântộc, đa dạng văn hoá…Tuy nhiên,mức sống của một bộ phận dântộc ít người còn thấp…DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƢ NƢỚC TADân số còn tăng nhanh và cơPhân bố dân cư chưa hợp lícấu dân số trẻ- Do thực hiện tốt chính sách - MĐDS: 245 người/km2 (2006)DSKHHGĐ, nên tốc độ gia tăng - Phân bố không đều giữa đồngDS có giảm nhưng mỗi năm DS bằng – trung du, miền núi:vẫn tăng hơn 1 triệu người.+ Đồng bằng: 1/4 DT nhưng→Gia tăng DS đã tạo nên sức ép chiếm 3/4 dân sốlớn cho pt KT-XH:+ Miền núi: 3/4 DT - chiếm 1/4+ Giảm tốc độ tăng trưởng KT, dân sốthất nghiệp- Phân bố không đều giữa NT –+ Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm TTmôi trườngTỉ trọng dân TT tăng lên (năm+ Chất lượng đời sống của 2005, tỉ lệ dân thành thị 26,9 %)người dân chậm cải thiện.trong khi tỉ trọng dân cư NT giảm- Dân số trẻ, đang có xu hướng (năm 2005, tỉ lệ dân nông thôngià đi.73,1 %). Tuy nhiên, dân cư chủ→ LLLĐ dồi dào, trẻ nên năng yếu sống ở NT.động, sáng tạo, bên cạnh đó khó - Nguyên nhân: - Điều kiện tựkhăn trong giải quyết việc làm, nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sửnâng cao CLCS.khai thác lãnh thổ.- Hậu quả: Gây khó khăn choviệc sử dụng lao động và khaithác tài nguyên.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Điểm nào sau đây thể hiện nước ta dân đông:A. Đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 13 thế giớiB. Nước ta có dân số đông và có nguồn laođộng đồi dàoC. Dân số là nguồn lực quan trọng để PTKT đất nướcD. Có 54 dân tộc sống ở khắp các vùnglãnh thổ đất nước.Câu 2. Nhận xét nào sau đây không còn đúng với dân cư Việt Nam hiện nay:A. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộcB. Dân số còn tăng nhanhC. Cơ cấu dân số trẻD. Phân bố dân cư chưa hợp líCâu 3. Thuận lợi của dân số đông đối với PT kinh tế đất nước là:A. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.B. Nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớnD. Số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiềuCâu 4. Thời kì nào sau đây, ở nước ta diễn ra sự bùng nổ dân số:A. Từ năm 1989-1999B. Từ sau năm 2000C. Đầu thế kỉ XXD. Nửa cuối thế kỉ XXCâu 5. Hậu quả của gia tăng dân số nhanh về mặt môi trường là:A. Làm giảm tốc độ phát triển kinh tếB. Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiệnC. Không đảm bảo sự phát triển bền vữngD. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp caoCâu 6. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số nhanh đến chất lượng cuộc sống là:A. Ô nhiễm môi trườngB. Giảm tốc độ phát triển kinh tếC. Giảm GDP bình quân đầu ngườiD. Cạn kiệt tài nguyênCâu 7. Mật độ trung bình ở nước ta năm 2006 là:A. 251 người/km2B. 252 người/km2C. 253 người/km2D. 254 người/km2Câu 8. So với dân số cả nước, số dân tập trung ở đồng bằng nước ta khoảng:A. 72%B. 73%C. 74%D. 75%Trường THPT Tôn Thất Tùng1ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2Câu 9. Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta:A. Đông Nam BộB. Đồng bằng sông HồngC. Đồng bằng sông Cửu LongD. Bắc Trung BộCâu 10. Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất nước ta:A. Đông BắcB. Tây BắcC. Tây NguyênD. Duyên hải Nam Trung BộCâu 11. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc:A. Sử dụng lao động, khai thác tài nguyênB. Khai thác tài nguyên, nâng cao dân tríC. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lựcD. Đào tạo nhân lực, khai thác tài nguyênCâu 12. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng dân số thành thị nước ta ngày càng tăng là:A. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóaB. Phân bố lại dân cư giữa các vùngC. Ngành nông - lâm - ngư nghiệp phát triểnD. Đời sống nhân dân thành thị nâng caoCâu 13. Mật độ trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long đượcgiải thích bằng nhân tố:A. Điều kiện tự nhiên.B. Trình độ phát triển kinh tế.C. Tính chất của nền kinh tế.D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.Câu 14. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ:A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.B. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.C. Gánh nặng phụ thuộc lớn.D. Khó hạ tỉ lệ tăng dân.Câu 15. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do:A.Kinh tế chính của nước ta là nông nghiệp thâm canh lúa nước.B.Trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao.C.Dân ta thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp.D.Nước ta không có nhiều thành phố lớn.Câu 16. Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số nước ta thời kì 1901 - 2005. (Đơn vị : triệu người)Năm19011921195619601985198919992005Dân số 13,015, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: